Cho 4,8g một kim loại M hóa trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4,48l khí H2 (đktc).Xác định kim loại M.
Cho 2,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 0.1 (mol) khí H2 đktc. Xác định kim loại M
\(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có : \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,2}{n}\)
=> \(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\)
Chạy nghiệm n=1 , 2, 3
n=1 =>M=12 (loại)
n=2 => M=24 (chọn)
n=3 => M=36(loại)
Vậy kim loại M là Mg
Pt : M + H2SO4 → MSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol của kim loại M
nM = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ MM = \(\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (dvc)
Vậy kim loại M là Mg
Chúc bạn học tốt
PTHH: 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2
Mol: 0,2:x 0,1
\(M_M=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{x}}=12x\left(g/mol\right)\)
Vì M là kim loại nên có hóa trị I,II,III
x | 1 | 2 | 3 |
MM | 12 | 24 | 36 |
Kết luận | loại | thỏa mãn | loại |
=> M là magie (Mg)
Cho m gam hỗn hợp kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu đượ 4,48l khí H2 (đktc) và m1 gam muối sunfat khan. Phần II cho tác dụng hoàn toàn với oxi thu được m2 gam oxit. Giá trị m1 - m2 có giá trị là
PTHH:
\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)
\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)
Phần 1:
\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)
Phần 2:
Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)
Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)
\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)
\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)
Cho 10,8 gam kim loại nhôm tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4). Tính: a. Thể tích hiđro thu được ở đktc? b. Nếu dùng lượng khí Hiđro trên để khử vừa đủ một lượng oxit kim loại X hóa trị II thì thu được 38,4 gam kim loại. Tìm kim loại X.
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,4---------------------------------0,6
n Al=0,4 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
b)
H2+XO-to>X+H2O
0,6------------0,6
=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)
=>X=64 đvC
=>X là Cu(đồng)
=>X=48
Câu 1. Cho 2g hỗn hợp 2 kim loại Fe là kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12l khí H2(ĐKTC). Mặt khác nếu hòa tan 4,8g kim loại hóa trị II đó thì cần chưa tới 500ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Giúp MK với!!!
Cho 3 kim loại Na, Al, Fe phản ứng với dung dịch H 2 S O 4 loãng, dư thu được V lít H 2 (đktc). Nếu thay Na và Fe bằng một kim loại M có hóa trị II nhưng khối lượng chỉ bằng ½ tổng khối lượng của Na và Fe, rồi cho tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì thể tích khí bay ra đúng bằng V lít (đktc). M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba
cho 2,4g kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thức thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) xác định tên kim loại?
cho 2,7g kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch H2SO4 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lí khia H2 (ở đktc) xác định tenn kim loại?
Bài 1 :
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie
Bài 2 :
$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm
cho 5,4g kim loại R có hóa trị n không đổi tác dụng vừa đủ vs V ml dung dịch H2SO4 loãng 24,5% ( KLR d= 1,08g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A và 6,72l khí H2 ở đktc. Xác định kim loại R, tính V và % khối lượng chất tan trong dung dịch A
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Ba
C. Mg.
D. Zn