Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Uyên Hồ
Xem chi tiết
Liah Nguyen
22 tháng 10 2021 lúc 8:21

a,  IV II 

-   SxO \(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{I}{II}\rightarrow x=1,y=2\rightarrow CTHH:SO_2\)

\(PTK_{SO_2}=32+16.4=96\)

b,  III      I

-   Fex(NO3)\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\rightarrow x=1,y=3\rightarrow CTHH:Fe\left(NO_3\right)_3\)

\(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_3}=56+\left(14+16.3\right).3=242\)

Giang Võ
Xem chi tiết
Trần Thái Sơn
29 tháng 10 2021 lúc 20:27

a) Mg có hóa trị 2

 S hóa trị 6

b) Fe3O

Ca2NO3

hưng phúc
29 tháng 10 2021 lúc 20:33

a. 

- Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{Mg}\overset{\left(II\right)}{O}\)

Ta có: x . 1 = II . 1

=> x = II

Vậy Mg có hóa trị (II)

- Ta có: \(\overset{\left(y\right)}{S}\overset{\left(II\right)}{O_3}\)

Ta có: y . 1 = II . 3

=> y = VI

Vậy hóa trị của S là (VI)

b.

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(II\right)}{O_y}\)

Ta có: III . x = II . y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH là: Fe2O3

- Gọi CTHH là: \(\overset{\left(II\right)}{Ca_a}\overset{\left(I\right)}{\left(NO_3\right)_b}\)

Ta có: II . a = I . b

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{I}{II}=\dfrac{1}{2}\)

=> CTHH là: Ca(NO3)2

Trang Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 10 2021 lúc 19:15

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

Huy Hoàng
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
14 tháng 11 2021 lúc 20:38

a) gọi hoá trị của Fe trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow Fe^x_1Cl_3^I\)\(\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy Fe hoá trị III

\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy Fe hoá trị II

b)

ta có CTHH: \(Al^{III}_xS_y^{II}\)

\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:Al_2S_3\)

ta có CTHH: \(Cu^{II}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)

\(\rightarrow II.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:CuSO_4\)

Kiên Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 22:14

\(a,CTTQ:Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow II\cdot x=I\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ b,CTTQ:Ba_x^{II}\left(PO_4\right)_y^{III}\Rightarrow x\cdot II=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow x=3;y=2\\ \Rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2\)

Lê Thị Kim Thoa
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
12 tháng 12 2017 lúc 21:35

cthh: FeS

Ca Đạtt
12 tháng 12 2017 lúc 21:48

Có hóa trị của Fe là II và III

hóa trị của Oxi là II

==> theo quy tắc hóa trị CTHH là Fe2S2 tối giản 2 và 2 còn FeS như đề bài ==>Fe hóa trị II

có S hóa trị là II,IV,VI

Hiđro hóa trị I mà theo đề bài có CTHH là H2S

==> S hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị ==>CTHH của Fe và S là Fe2S2

tối giản 2 và 2 ta có FeS

Vậy CTHH là FeS

Phạm Thị Hoa
12 tháng 12 2017 lúc 21:50

Fe trong FeO có hóa trị II

S trong H2S có hóa trị II

Khi đó hợp chất tạo bởi Fe và S là: FeS

Phan Thị ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 19:55

\(N_2O_5;FeS;Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

Đỗ Tuệ Lâm
3 tháng 1 2022 lúc 19:56

CTHH:

\(NO_2\)

\(FeS\)

\(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)

CHU VĂN AN
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:33

Câu 11:

\(a,Na_2O,MgO,SO_2,Al_2O_3,P_2O_5,CuO,CaO\\ b,KCl,BaCl_2,FeCl_3,ZnCl_2\\ c,Na_2SO_4,Al_2\left(SO_4\right)_3,CuSO_4,FeSO_4,ZnSO_4\)

Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:41

Câu 7:

\(a,\) Gọi hóa trị Fe,Cu,SO4 trong các HC lần lượt là x,y,z(x,y,z>0)

\(Fe_1^xCl_3^I\Rightarrow x=I\cdot3=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ Fe_1^xO_1^{II}\Rightarrow x=II\cdot1=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Cu_2^yO_1^{II}\Rightarrow y=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^y\left(NO_3\right)_2^I\Rightarrow y=I\cdot2=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ Na_2^I\left(SO_4\right)_1^z\Rightarrow z=I\cdot2=2\Rightarrow SO_4\left(II\right)\)

\(b,\) Gọi hóa trị S,N trong các HC lần lượt là a,b(a,b>0)

\(S_1^aO_3^{II}\Rightarrow a=II\cdot3=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^a\Rightarrow a=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ N_2^bO_1^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot1}{2}=1\Rightarrow N\left(I\right)\\ N_1^bO_1^{II}\Rightarrow b=II\cdot1=2\Rightarrow N\left(II\right)\\ N_1^bO_2^{II}\Rightarrow b=II\cdot2=4\Rightarrow N\left(IV\right)\\ N_2^bO_5^{II}\Rightarrow b=\dfrac{II\cdot5}{2}=5\Rightarrow N\left(V\right)\)