Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b) Al và O; Zn và O; Mg và O;
c) Fe (II) và O; Fe(III) và O
d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Bài 9: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng
a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b) Al và O; Zn và O; Mg và O;
c) Fe (II) và O; Fe(III) và O
d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
a)
Cu2O: Đồng (I) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
b)
Al2O3: Nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
MgO: Magie oxit
c)
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
d)
N2O: Đinitơ oxit
NO: Nitơ oxit
N2O3: Đinitơ trioxit
NO2: Nitơ đioxit
N2O5 : Đinitơ pentaoxit
a, Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
b, Al2O3: nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c, FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d, N2O: đinitơ oxit
NO: nitơ oxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO2: nitơ đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Dạng 2: Oxit
Bài 3: Viết CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a) Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
b) Al và O; Zn và O; Mg và O;
c) Fe (II) và O; Fe(III) và O
d) N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O.
Bài 4: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ: K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2
a) Cu2O : Đồng (I) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
b) Al2O3 : nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c) FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d) N2O: dinito oxit
NO: nito oxit
NO2: nito dioxit
N2O5: dinito pentaoxit
b]oxit axit: N2O5,SO3,CO2
oxit bazo K2O,FeO,Fe2O3,CaO
Bài 3:
a. Cu2O: Đồng(l) oxit.
CuO: Đồng(ll) oxit.
b. Al2O3: Nhôm oxit.
ZnO: Kẽm oxit.
MgO: magie oxit.
c. FeO: Sắt(ll) oxit.
Fe2O3: Sắt(lll) oxit.
d. N2O: đinitơ oxit.
NO: nitơ oxit.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
NO2: nitơ đioxit.
Bài 4:
* Oxit axit:
N2O5.
SO3.
CO2.
H2SO4.
* Oxit bazơ:
K2O.
KCl.
FeO.
Fe2O3.
CaO.
Ba(OH)2.
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
: (1 điểm) Viết các CTHH của các chất tạo nên từ các nguyên tố sau, phân loại và gọi tên chúng
a) S (IV) và O (II); P (V) và O.
b) Al và O; Mg và O.
c) Fe(II) nhóm NO3
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng a) Fe (II) và O; Fe(III) và O b) S (VI) và O; N (V) và O c) S (IV) và O (II); P (V) và O. d) Al và O; Mg và O;
a) FeO - sắt(II)oxit
Fe2O3 - sắt(III)oxit
b)SO3 - lưu huỳnh trioxit
N2O5 - đinitơ oxit
c) SO2 - lưu huỳnh đioxit
P2O5 - điPhotpho pentaoxit
d) Al2O3 - nhôm Oxit
MgO - Magie Oxit
a) Hãy viết công thức hóa học của oxit tạo thành:
- Từ N (V); N (IV); N (III); N (II); N (I) và O. Đọc tên các oxit.
- Từ Cu (II) và O; Cu (I) và O; Cr (III) và O; Ca (II) và O. Đọc tên các oxit.
b) Có một số công thức hóa học được viết như sau: Al2O3, Fe2O, Fe3O2, C2O.
Hãy chỉ ra những công thức oxit viết sai và sửa lại cho đúng.
a) N2O5: đinitơ pentaoxit
NO2: nitơ đioxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO: nitơ oxit
N2O: đinitơ oxit
CuO: đồng (II) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
Cr2O3: crom (III) oxit
CaO: canxi oxit
b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
C2O -> CO hoặc CO2
cho các nguyên tố sau: Fe(II); S(IV); N(V); Mg. Viết công thức hoá học và gọi tên của các oxit tạo từ các nguyên tố trên
-FeO: Sắt (II) oxit
-SO2: Lưu huỳnh đioxit
-N2O5: đinitơ pentaoxit
MgO: Magie oxit
FeO: sắt (II) oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
MgO: magie oxit.
FeO: sắt (II) oxit.
SO2: lưu huỳnh đioxit hay khí sunfurơ.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
MgO: magie oxit.
Cho các ngyên tố sau: Mg (II), Al (III), S(IV), S(VI), Na(I), K(I), Zn(II), N(III), N(V), Pb(II). Lập CTHH của các nguyên tố trên với oxi? Gọi tên và phân loại các oxit đó?
MgO: Magie oxit - oxit bazơ
Al2O3: nhôm oxit - oxit bazơ
SO2: lưu huỳnh đioxit - oxit axit
Na2O: natri oxit - oxit bazơ
K2O: Kali oxit - oxit bazơ
ZnO:Kẽm oxit - oxit bazơ
N2O3: đinitơ trioxit - oxit axit
N2O5: đinitơ pentaoxit - oxit axit
PbO: chì (II) oxit - oxit bazơ
1/ Viết công thức hóa học, gọi tên các oxit của các nguyên tố sau với Oxi: Na, K, Ca, Ba, C(IV), S(IV), S(VI), Mg, P (V), N(V), Cu(I), Cu(II), Fe(II), Fe(III), Oxit sắt từ
2/ Cho công thức hóa học của các chất : MgO ; Al ; SO2 ; S ; HCl ; KOH ; FeO ; CO2 ; Pb ; PbO ; P2O5 ; KMnO4 ; N2 ; Cu ; Cl2, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3, Br2. Hãy cho biết các công thức hóa học biểu diễn:
a) oxit. b) oxit axit. c) oxit bazo d) đơn chất . e) hợp chất f) kim loại g) phi kim.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
Lập CTHH oxit của các nguyên tố sau: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe(II), Fe(III), C(II), C(IV), P(V), N(II), N(IV), N(V) gọi tên các oxit đó.
$Li_2O$ : Liti oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$BaO$ : Bari oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$Na_2O$ : Natri oxit
$MgO$: Magie oxit
$Al_2O_3$: Nhôm oxit
$ZnO$ : Kẽm oxit
$FeO$ : Sắt II oxit
$Fe_2O_3$ : Sắt III oxit
$CO$ : Cacbon monooxit
$CO_2$ : Cacbon đioxit
$P_2O_5$ : Điphotpho pentaoxit
$NO$ : Nito oxit
$NO_2$ : Nito đioxit
$N_2O_5$ : Đinito pentaoxit
Li2O=> liti oxit
K2O=> kali oxit
BaO=> bari oxit
CaO=> canxi oxit
Na2O=> natri oxit
MgO=> magie oxit
Al2O3=> nhôm oxit
ZnO-> kẽm oxit
FeO=>sắt 2oxit
Fe2O3=> sắt 3 oxit
CO=> cacbon oxit
CO2=> cacbon đioxit
P2O5=> đi phopho pentaoxit
NO=>nito oxit
NO2=> nito đioxit
N2O5=> đi nito pentaoxit
Lập CTHH và gọi tên của các muối tạo bởi kim loại và các gốc axit sau Na, K, Mg, Ca, Ba, Fe(II,III), Zn, Cu với các gốc axit SO4, CO3, HCO3, PO4,H2PO4(I),HPO4(II),Cl,Br, S(II),HS(I)
P/s: Các bn giúp mình nhaaa, cmon nhìu :> mk cần gấp
các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .
lập công thức hóa học theo hóa trị
đọc tên: đối với muối gốc SO4 là sunfat
CO3 là cacbonat
HCO3 hidrocacbonat
PO4 photphat
H2PO4 đihidrophotphat
HPO4 hidrophotphat
Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc
S là sunfua
HS là hidrosunfua
vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2
đọc là kẽm photphat