Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Công Tấn Dũng
Xem chi tiết
Kim Yen Pham
Xem chi tiết
nguyen thi vang
18 tháng 1 2018 lúc 13:53

A B C H E D 3 8

a) Xét \(\Delta ABH;\Delta ACH\) có :

\(AB=AC\) (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) (tam giác ABC cân tại A)

\(AH:chung\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

b) Sửa lại chút nhé : cho AH = 3cm, BC = 8cm. Tính AC (có gì không đúng thì bạn chia sẻ nhé)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A (gt) có :

\(AH\) là đường cao đồng thời là tia phân giác trong \(\Delta ABC\)

=> AH cũng là đường trung trực trong \(\Delta ABC\)

=> \(BH=HC\)(tính chất đường trung trực)

Nên : \(BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.8=4\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta AHB\) có :

\(\widehat{AHB}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)

=> \(\Delta AHB\) vuông tại H

Ta có : \(AB^2=AH^2+BH^2\) (Định lí PYTAGO)

=> \(AB^2=4^2+3^2=25\)

=> \(AB=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Mà có : \(AB=AC\) (gt)

=> \(AC=5cm\left(đct\right)\)

c) Xét \(\Delta AEH;\Delta ADH\) có :

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\left(cmt\right)\)

\(AH:chung\)

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}\left(=90^o\right)\)

=> \(\Delta AEH=\Delta ADH\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(AE=AD\) ( 2 cạnh tương ứng)

d) Xét \(\Delta ADE\) có :

\(AD=AE\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A

Ta có : \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) cân tại A (gt) có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\left(=\dfrac{180^{^O}-\widehat{BAC}}{2}\right)\)

Mà ta thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> \(\text{ED // BC }\left(đpcm\right)\)

Tuyet Anh Lai
Xem chi tiết
châu _ fa
8 tháng 3 2022 lúc 11:15

image

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
6 tháng 2 2020 lúc 18:09

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(AB=AC\) (tính chất tam giác cân).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(ACH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng).

b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABH=\Delta ACH.\)

=> \(BH=CH\) (2 cạnh tương ứng).

=> H là trung điểm của \(BC.\)

=> \(BH=CH=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

=> \(BH=CH=\frac{1}{2}.8=\frac{8}{2}=4\left(cm\right).\)

+ Xét \(\Delta ACH\) vuông tại \(H\left(gt\right)\) có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(AC^2=3^2+4^2\)

=> \(AC^2=9+16\)

=> \(AC^2=25\)

=> \(AC=5\left(cm\right)\) (vì \(AC>0\)).

c) Vì \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEH\)\(ADH\) có:

\(\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta AEH=\Delta ADH\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(AE=AD\) (2 cạnh tương ứng).

d) Xét \(\Delta ADE\) có:

\(AE=AD\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta ADE\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\) (tính chất tam giác cân).

=> \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}.\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(ED\) // \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
6 tháng 2 2020 lúc 16:34

a) Xét ΔABH;ΔACH có :

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

ABHˆ=ACHˆ (tam giác ABC cân tại A)

AH:chung

=> ΔABH=ΔACH(c.g.c)

=> BAHˆ=CAHˆ (2 góc tương ứng)

b)

Xét ΔABC cân tại A (gt) có :

AH là đường cao đồng thời là tia phân giác trong ΔABC

=> AH cũng là đường trung trực trong ΔABC

=> BH=HC(tính chất đường trung trực)

Nên : BH=HC=12BC=12.8=4(cm)

Xét ΔAHB có :

AHB^=90o(AH⊥BC−gt)

=> ΔAHB vuông tại H

Ta có : AB2=AH2+BH2(Định lí PYTAGO)

=> AB2=42+32=25

=> AB=25−−√=5(cm)AB=25=5(cm)

Mà có : AB=AC (gt)

=> AC=5cm(đct)

c) Xét ΔAEH;ΔADH có :

EAHˆ=DAHˆ(cmt)

AH:chung

AEHˆ=ADHˆ(=90o)

=> ΔAEH=ΔADH (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AE=AD( 2 cạnh tương ứng)

d) Xét ΔADEcó :

AD=AE(cmt)

=> ΔADEcân tại A

Ta có : AEDˆ=ADEˆ=180o−BACˆ2(1)

Xét ΔABC cân tại A (gt) có :

ABCˆ=ACBˆ=180o−BACˆ2(2)

Từ (1) và (2) => AEDˆ=ABCˆ(=180O−BACˆ2)

Mà ta thấy : 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> ED // BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Buddy
6 tháng 2 2020 lúc 16:37
https://i.imgur.com/viAopmy.jpg
Khách vãng lai đã xóa
hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 5 2019 lúc 8:18

1. a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao ( AH \(\perp\) BC )

\(\Rightarrow\) Ah là trung tuyến ;AH là phân giác

\(\Rightarrow BH=CH;\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) Có \(BH=CH=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4cm\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\Rightarrow AH^2=5^2-4^2=9\Rightarrow AH=3cm\)

c) Xét \(\Delta ADH\)\(\Delta AEH\)có :

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(AH:chung\)(cm câu a)

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^o\)

=>\(\Delta ADH\) ​= \(\Delta AEH\)(cạnh huyền -góc nhọn)

=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta ADE\) cân tại A.

\(\Delta ADE\) cân tại A. \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=180^o-\widehat{DAE}\) (1)

\(\Delta ABC\) cân tại A. \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}\) (2)

từ ( 1 ) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow DE//BC\)

Trần Thu Trang
Xem chi tiết
biet ko
18 tháng 2 2017 lúc 17:19

Xét 2 tam giác ΔAHB và ΔAHC có:
cạnh AH chung 
AHB^=AHC^=90∘ (do AH ⊥ BC)
AB=AC 
suy ra ΔAHB=ΔAHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
⇒BH=CH và BAH^=CAH^
 

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
12 tháng 2 2019 lúc 22:09

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

Nguyễn Đoàn Hoài Thương
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín 1
3 tháng 2 2016 lúc 15:05

bạn bấm vào đấy nhé ,bài này dài lắm bài 1. (6) nhé : kiêm tra 45' tiết 46 hình 7 dã chỉnh sửa - Giáo án-Thư viện ..

Zinoki211
Xem chi tiết

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

=>\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>\(HB=HC=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(AC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

\(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

Do đó: ΔAEH=ΔADH

=>AE=AD

d: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AD}{AC}\)

nên ED//BC