Trong trò chơi bập bênh, tại sao người có trọng lượng nhẹ hơn lại bị nhấc bổng lên cao?
Vật lý : Trong trò chơi bập bênh, người có trọng lượng nhỏ hơn thì nhấc bụp lên cao. Hãy giải thích hiện tượng đó?
Khoảng cách từ hai đầu bập bênh đến điểm tựa bằng nhau.
Người có trọng lượng nặng hơn sẽ tác dụng lực lớn hơn | |
Vì 2 đầu dài bằng nhau và ở giữa có một cây ngăn cách, người có trọng lượng cao hơn thì phần bên người đó sẽ bập xuống giống như khi ta ngồi lên cân thì phần ta ngồi lên sẽ hạ xuống
Chúc bn học tốt
anh và em chơi bập bênh trong công viên do em nhỏ hơn a nên ngồi bị đẩy lên cao còn anh thì bị nằm sát đất
hãy giải thích cánh a chơi cầu bập bênh
do người anh nặng hơn nên có sức hấp dẫn lớn hơn
Do anh có khối lượng lớn hơn em => Tác dụng của Trái đất lớn.
Em có khối lượng nhỏ hơn anh => Tác dụng của Trái Đất nhỏ hơn.
vì anh nặng hơn e, do đó a có lực hấp dẫn lớn hơn e và bị lực hút của Trái Đất kéo xuống.
Trong trò chơi bập bênh ở Hình 14.1, người lớn ở đầu bên trái “nâng bổng” một bạn nhỏ ở đầu bên phải. Nhưng cũng có khi bạn nhỏ ở đầu bên phải lại có thể “nâng bổng” được người lớn ở đầu bên trái. Dựa vào nguyên tắc nào mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy?
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.
Tham khảo:
Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song, cùng chiều và tác dụng làm quay của lực.
Trong trò chơi bập bênh, mỗi em ngồi một đầu của thanh bập bênh AB dài 2m,có trung điểm M của đoạn thẳng AB được đặt trên một trụ thanh bập bênh có thể lên xuống nhịp nhàng theo ý muốn của người chơi. Em hãy tính độ dài đoạn thẳng MA,MB
\(\text{MA = 1m}\)
\(\text{MB = 1m}\)
Trong trò chơi bập bênh, mỗi em ngồi một đầu của thanh bập bênh AB dài 2m, có trung điểm M của đoạn thẳng AB được đặt trên một trụ để thanh bập bênh có thể lên xuống nhịp nhàng theo ý muốn của người chơi. Em hãy tính độ dài đoạn thẳng MA,MB.
ta có: M là trung điểm AB nên MA=MB=\(\dfrac{AB}{2}=\dfrac{2}{2}=1m\)
II. TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 1 (4,0điểm):
a) Nêu cấu tạo của đòn bẩy?
b) Kể tên 4 dụng cụ có ứng dụng đòn bẩy?
Câu 2 (2,0 điểm): Kéo cắt giấy và kéo cắt kim loạic) Trong trò chơi bập bênh, tại sao người có trọng lượng nhẹ hơn lại bị nhấc bổng lên cao?
là những dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy. Hai dụng cụ này khác nhau như thế nào? Vì sao?
Câu 1:
a.Cấu tạo của đòn bẩy gồm:
- Điểm tựa O
- Điểm đặt của lực F1
- Điểm đặt của lực F2
b.4 dụng cụ có ứng dụng của đòn bẩy là:
- Bập bênh
- Mái chèo
- Kéo
- Búa nhổ đinh
Câu 2:-Kéo cắt giấy có tay cầm nhỏ hơn so với kéo cắt kim loại rất nhiều vì:
- Kéo cắt kim loại cần dùng lực mạnh vì thế phải có tay đòn càng dài càng tốt ( điểm đặt xa điểm tựa O) để ta chỉ cần đặt một lực vừa phải cũng đủ tác dụng lực đủ mạnh lên kim loại
- Kéo cắt giấy chỉ cần tác dụng một lực nhẹ, ngoài ra còn cần sự tỉ mỉ chi tiết nên tay đòn ngắn để lực tác dụng nhẹ lên giấy.
Câu1
Cấu tạo của đòn bẩy là
-Điểm tựa là O
-Điểm tác dụng của lực F1là O1
-Điểm tác dụng của lực F2là O2
4dụng cụ là
+Búa nhổ đinh
+Chèo thuyền
+Bập bênh
+Cái kéo
Hai anh em ngồi vào hai đầu của một cái bập bênh dài 2,1m. Khối lượng của người anh là 40 kg , người em là 30 kg . Biết điểm tựa của bập bênh nằm chính giữa và có thể di động được
a) Hỏi bập bênh có thăng bằng không ? Tại sao ?
b) Muốn cho bập bênh thăng bằng thì ta phải làm thế nào ? Em hãy nêu cụ thể vài phương án để đạt được điều đó ?
Bài 1:Hai bé Mai và Nga rủ nhau ra công viên chơi bập bênh. Biết chiều cao của trụ bập bênh là IK 50cm. Khi Mai cách mặt đất 30cm thì Nga cách mặt đất bao nhiêu cm?
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6m, AC=8cm, AM là đường trung tuyến. Tính độ dài AM.
Bài 3:
Một gian phòng hình chữ nhật với kích thước là 3,6m và 5,8m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 0,8m và 1,2m, một
cửa ra vào hình chữ nhật kích thước là 1,2m và 2m.
a) Tính diện tích nền phòng.
b)Tính diện tích cửa sổ, diện tích cửa ra vào.
c) Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên
có đạt mức chuẩn về ánh sáng không?
Một hôm, Mít Đặc gọi các bạn lại và đọc thơ mình sáng tác tặng các bạn, nhưng nghe xong ai cũng tức giận. Để các bạn bớt tức giận, Mít Đặc rủ các bạn đến công viên thành phố Hoa để chơi bập bênh. Biết rằng Mít Đặc, Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ lần lượt có cân nặng là 29kg, 30kg, 34kg, 33kg. Cứ hai bạn tạo thành một đôi ngồi ở một bên của bập bênh. Hãy giúp Mít Đặc sắp đôi các bạn để bập bênh có thể thăng bằng và chơi vui nhé.
Ta có: 29kg + 34kg = 63kg
30kg + 33kg = 63kg
Vậy đội 1 gồm Mít Đặc và Nhanh Nhảu; đội 2 gồm Biết Tuốt và Ngộ Nhỡ.
Em hãy tìm đọc truyện “Những cuộc phiêu lưu của Mít Đặc và các bạn” để biết hình dáng thật sự của các nhân vật này nhé.