Những câu hỏi liên quan
Cao Tường Vi
Xem chi tiết
Lê Mai Hương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2017 lúc 7:54

Đáp án A

Ta có: y = 2 s i nx+cos 2 x

= 2 sin x + 1 − 2 sin 2 x → t → s inx y = f x = − 2 t 2 + 2 t + 1.

 Với x ∈ 0 ; π ⇒ t ∈ 0 ; 1 .

Xét hàm số f t = − 2 t 2 + 2 t + 1 trên 0 ; 1 có f ' t = − 4 t + 2.

Ta có: f ' t = 0 ⇔ t = 1 2 .

Tính f 0 = 1 ; f 1 2 = 3 2 ; f 1 = 1.

Vậy M = 3 2 m = 1 ⇒ 2 M + m = 4.

Bình luận (0)
Ly
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
2 tháng 5 2021 lúc 20:55

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
21 tháng 9 2023 lúc 5:27

a) \(A=2sin30^o+3cos45^o-sin60^0\)

\(\Leftrightarrow A=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{3\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{\sqrt[]{3}\left(\sqrt[]{6}-1\right)}{2}\)

b) \(B=3cos30^o+3sin45^o-cos45^o\)

\(\Leftrightarrow B=3\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+3\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\dfrac{2\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\sqrt[]{2}\)

Bình luận (0)
Triều Trương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Phuong Anh
15 tháng 7 2017 lúc 21:11

A=(sin​​​220°+sin270°)+(sin230°+sin260°)

+(sin240°+sin250°)-tan245°

=(sin​​220°+cos​220°)+(sin230°+cos230°)+(sin240°+cos240°)-1

=1+1+1-1=2

Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
3 tháng 8 2018 lúc 14:48

kết quả là 2

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:10

Thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho, ta có:

\(A =  - ( - 4x + 3y) =  - ( - 4. - 1 + 3. - 2) =  - (4 +  - 6) =  - ( - 2) = 2\).

\(B = 4x + 3y = 4. - 1 + 3. - 2 =  - 4 +  - 6 =  - 10\).

\(C = 4x - 3y = 4.( - 1) - 3.( - 2) =  - 4 -  - 6 =  - 4 + 6 = 2\).

Ta thấy 2 ≠ -2 = 2. Do vậy, khi thay giá trị \(x =  - 1\) và \(y =  - 2\) vào các biểu thức đã cho ta thấy giá trị của các biểu thức và C bằng nhau.

Vậy bạn Bình nói đúng.

Bình luận (0)
dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
18 tháng 1 2022 lúc 21:49

Lần sau bạn vào cái hình E để gửi câu hỏi nha!

\(P=\dfrac{sin^2\alpha-sin\alpha\cdot cos\alpha+2cos^2\alpha}{2sin^2\alpha-cos^2\alpha}\) 

\(P=\dfrac{tan^2\alpha-tan\alpha+2}{2tan^2\alpha-1}\) (Chia cả tử và mẫu cho \(cos^2\alpha\))

\(P=\dfrac{3^2-3+2}{2\cdot3^2-1}=\dfrac{8}{17}\)

Chúc bn học tốt!

Bình luận (0)