Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fan SNSD
Xem chi tiết
phạm khánh linh
19 tháng 2 2020 lúc 20:44

Da mặt đỏ có thể chia làm 3 nguyên nhân: da mặt đỏ do giãn mạch; do da mẫn cảm hay da mỏng, có thể do sự bất thường trong nội tiết tố hay cơ quan tiêu hóa có vấn đề. Trong hầu hết các trường hợp, đỏ bừng mặt xảy ra như là một phản ứng bình thường của cơ thể như là tập thể dục, nhiệt độ nóng hoặc do uống rượu bia hay các thức ăn cay, trạng thái cảm xúc...nhưng đôi khi nó cũng có thể là triệu chững của bệnh lý nào đó

Khách vãng lai đã xóa
phạm khánh linh
19 tháng 2 2020 lúc 20:59

Vì khi đi nắng, vùng da tương ứng sẽ nổi mề đay, dấu vẽ da, ngứa, đỏ da...

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phúc An
3 tháng 4 2020 lúc 21:29

Khi đi nắng da đỏ lên vì mạch được giãn nở ra để tăng cường trao tổng hợp Vitamin D hoặc để bảo vệ cơ thể khỏi ánh nắng

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:18

a. Đúng.

b. Đúng.

c. Đúng.

d. Sai. Bài phân tích ít sử dụng các biện pháp tu từ.

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 20:28

1

Bước 1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khay mổ, cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.

Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.

Bước 3: Dùng kẹp phanh cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi cơ thể.

Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.

- Khi mổ động vật ko xương sống ta mổ phần lưng vì tránh làm tổn thương chuỗi hạch thần kinh ở mặt bụng

Nhã Yến
22 tháng 10 2017 lúc 20:48

Câu 2:

- Sự sinh sản vô tính và mọc chồi ở san hô và thủy tức là cơ bản giống nhau, chỉ khác :

+ Ở thủy tức : khi trưởng thành, chồi con sẽ tách ra sống độc lập.

+ Ở san hô: khi trưởng thành, chồi con vẫn dính vào cơ thể mẹ để sống thành tập đoàn.

Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 20:33

2

- Điểm giống nhau: + thủy tức và san hô đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. - Khác : + Ở thủy tức chồi con được tách khỏi cơ thể mẹ. + Ở san hô chồi con không tách khỏi cơ thể mẹ.
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2017 lúc 2:07

Đáp án D

Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.

Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 2:24

Đáp án D

Trong các tia thì tia đỏ lệch ít nhất, tia tím lệch nhiều nhất và chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất. Nên khi tia màu vàng đi là là trên mặt nước thì các tia có chiết suất lớn hơn sẽ bị phản xạ toàn phần.

Như vậy tia sáng màu đỏ, cam có chiết suất của môi trường đối với các ánh sáng đó nhỏ hơn tia sáng màu vàng nên sẽ ló ra ngoài không khí.

Chú Bé Chopper
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 12 2016 lúc 15:50

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.

Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:06
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ.-Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
2 tháng 6 2015 lúc 14:46

1) Chắc tại vì Tô là 1 con chó?

2) Chắc là bà ấy nói đúng vì bà ấy tên Lý mà???

Lazy kute
6 tháng 12 2015 lúc 8:12

Ngu mà tỏ ra nguy hiểm . Câu 2) là sai vì bà Lí ngã sõng soài trên mặt đất nên sẽ nhìn lộn số 86 -> 98

hot hot hot
3 tháng 3 2016 lúc 11:39

Vì tô là con chó.

Vì bà ấy tên là Lý

Lee Cao
Xem chi tiết
Mysterious Person
22 tháng 4 2018 lúc 13:32

cái này em chư hok nên chỉ giải thích sơ thôi nha chừng nào em đọc đến đó thì sẽ nói thêm .

thực chất nước bình thường (không đang bay hơi) chúng không đứng yên như ta nghỉ ; mà chúng luôn chao đổi qua lại với các phân tử khí bênh ngoài . Các phân tử nước bị tách ra khổi khối nước thì chúng sẽ trở thành phân tử khí và ngược lại các phân tử khi khi va chạp vào nước thì chúng sẽ trở thành phân tử nước. hiện tượng trao đổi này luôn luôn sảy ra nhưng ta không thấy . dỉ nhiên là hiện tượng trao đổi này chỉ xảy ra trên mặt thoáng khối nước

khi nước không đang ở trạng thái bay hơi thì : phân tử khí thành nước bằng phân tử nước thành khí

khi nước đang ở trạng thái bay hơi thì : phân tử nước thành khí lớn hơn phân tử khí thành nước . con số lớn hơn đó càng lớn khi diện tích mặt thoáng càng lớn

\(\Rightarrow\) các phâm tử mất đi = phân tử nước thành khí trừ cho phân tử khí thành nước . và các phân tử mất đi càng nhiều khi con số lớn hơn của phân tử nước thành khí so với phân tử khí thành nước càng lớn .

\(\Rightarrow\) điều phải chứng minh

Trần Tuấn Long
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 12 2021 lúc 14:44

a) Khi nung nóng miếng đồng, Cu phản ứng với Oxi trong không khí tạo ra CuO nên khối lượng tăng lên

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b) Khi nung nóng CaCO3 tạo ra CaO và khí CO2 thoát ra nên khối lượng giảm

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
13 tháng 12 2021 lúc 14:44

a) Khi nung nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên vì khí oxi trong không khí kết hợp với đồng tạo thành đồng (II) oxit.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b) Khi nung nóng \(CaCO_3\) thì khối lượng giảm đi vì có khí \(CO_2\) thoát ra.

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)