Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Lee Cao

giải thích vì sao diện tích mặt thoáng càng nhỏ thì tốc độ bay hơi của nước xảy ra càng chậm?

Mysterious Person
22 tháng 4 2018 lúc 13:32

cái này em chư hok nên chỉ giải thích sơ thôi nha chừng nào em đọc đến đó thì sẽ nói thêm .

thực chất nước bình thường (không đang bay hơi) chúng không đứng yên như ta nghỉ ; mà chúng luôn chao đổi qua lại với các phân tử khí bênh ngoài . Các phân tử nước bị tách ra khổi khối nước thì chúng sẽ trở thành phân tử khí và ngược lại các phân tử khi khi va chạp vào nước thì chúng sẽ trở thành phân tử nước. hiện tượng trao đổi này luôn luôn sảy ra nhưng ta không thấy . dỉ nhiên là hiện tượng trao đổi này chỉ xảy ra trên mặt thoáng khối nước

khi nước không đang ở trạng thái bay hơi thì : phân tử khí thành nước bằng phân tử nước thành khí

khi nước đang ở trạng thái bay hơi thì : phân tử nước thành khí lớn hơn phân tử khí thành nước . con số lớn hơn đó càng lớn khi diện tích mặt thoáng càng lớn

\(\Rightarrow\) các phâm tử mất đi = phân tử nước thành khí trừ cho phân tử khí thành nước . và các phân tử mất đi càng nhiều khi con số lớn hơn của phân tử nước thành khí so với phân tử khí thành nước càng lớn .

\(\Rightarrow\) điều phải chứng minh

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hiên Nguyên
Xem chi tiết
Osiris123
Xem chi tiết
trần đông tường
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ K11-P2
Xem chi tiết
Na Hyun Jung
Xem chi tiết
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết