một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng , đoạn dây đồng AB dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung ( hình 37.8 )(1) . Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng . Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt là 0,040 N/m .
(1) : hình 37.8 sách giáo khoa Vật Lý 10 chương trình chuẩn .
một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng , đoạn dây đồng AB dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung ( hình 37.8 )(1) . Tính trọng lượng P của đoạn dây AB để nó nằm cân bằng . Màng xà phòng có hệ số căng bề mặt là 0,040 N/m .
(1) : hình 37.8 sách giáo khoa Vật Lý 10 chương trình chuẩn .
Đề đoạn dây cân bằng thì trọng lượng của nó bằng với lực căng bề mặt của nước
\(P = F_{căng} = 2\sigma l \)
(nhân 2 là do màng xà phòng có 2 lớp nên có 2 lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn dây AB)
P = 2. 0.040.50.10-3 = 4.10-3(N)
Vậy trọng lượng của đoạn dây là 4.10-3 N thì dây AB cân bằng.
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
Lực căng bề mặt của glixerin tác dụng lên vòng xuyến:
FC = F – P = 62,5 - 45 = 17,5 mN.
Tổng chu vi ngoài và chu vi trong của vòng xuyến:
P = π (D+d) = 3,14 ( 44 + 40 ) = 263, 76mm
Hệ số căng mặt ngoài của glixerin ở 200 C:
σ = = = 66,3.10-3 N/m.
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt \(\sigma\) của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt \(\sigma\) của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .
A, B, D - đúng
C - sai vì: Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng, nó giảm khi nhiệt độ tăng
Đáp án: C
điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?
A . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng .
B . độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l của mặt thoáng chất lỏng .
C . lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của mặt thoáng .
D . hệ số căng bề mặt σ của chất lỏng không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng .
Ý nghĩa của hệ số trong suất căng bề mặt chất lỏng ( hình như đọc là " lao đa") là gì?