một thấu kính phân kì có độ tụ D=âm 2 diop. đặt trước thấu kính vật cáo 10cm cho ảnh nằm trước thấu kính bằng 1/2 vật. tinh khoang cach vat va anh
một thấu kính phân kì có độ tụ D=âm 2 diop. đặt trước thấu kính vật cáo 10cm cho ảnh nằm trước thấu kính bằng 1/2 vật. tinh khoang cach vat va anh
cho 15.7g rượu vào ống nhỏ giọt, rượu chảy ra ngoài qua ống thành 1000 giọt, g=10m/s^2 suất căng mặt ngoài của rượi là 0,025N/m tính đường kính ống miệng
Fc=\(\sigma.l=\sigma.\pi.d=>d=2.10^{-3}\)
Một ống nhôm có bán kính trong R1=5cm, bán kính ngoài R2=5,1cm; chiều cao ống h=20cm được đặt thẳng đứng trong nước. Tính độ lớn của lực cần thiết để nhấc chiếc vòng ra khỏi nước. Biết khối lượng riêng của nhôm là ρ=2,8.10\(^3\)kg/m\(^3\), hệ số căng mặt ngoài của nước là σ= 72,8.10\(^{-3}\)N/m, lấy g=10m/s\(^2\)
Người ta dùng một ống có đường kính đầu ống là 0,2mm để nhỏ giọt nước có áp suất căng bề mặt 75.10-3 N/m, khối luộng riêng 1000kg/m3. Cho g=10m/s2; cứ hai giọt liên tiếp rơi cách nhau 0,4s. Sau bao lâu thì rơi hết lượng nước có thể tích 0,5 lít?
giải thích vì sao diện tích mặt thoáng càng nhỏ thì tốc độ bay hơi của nước xảy ra càng chậm?
cái này em chư hok nên chỉ giải thích sơ thôi nha chừng nào em đọc đến đó thì sẽ nói thêm .
thực chất nước bình thường (không đang bay hơi) chúng không đứng yên như ta nghỉ ; mà chúng luôn chao đổi qua lại với các phân tử khí bênh ngoài . Các phân tử nước bị tách ra khổi khối nước thì chúng sẽ trở thành phân tử khí và ngược lại các phân tử khi khi va chạp vào nước thì chúng sẽ trở thành phân tử nước. hiện tượng trao đổi này luôn luôn sảy ra nhưng ta không thấy . dỉ nhiên là hiện tượng trao đổi này chỉ xảy ra trên mặt thoáng khối nước
khi nước không đang ở trạng thái bay hơi thì : phân tử khí thành nước bằng phân tử nước thành khí
khi nước đang ở trạng thái bay hơi thì : phân tử nước thành khí lớn hơn phân tử khí thành nước . con số lớn hơn đó càng lớn khi diện tích mặt thoáng càng lớn
\(\Rightarrow\) các phâm tử mất đi = phân tử nước thành khí trừ cho phân tử khí thành nước . và các phân tử mất đi càng nhiều khi con số lớn hơn của phân tử nước thành khí so với phân tử khí thành nước càng lớn .
\(\Rightarrow\) điều phải chứng minh
Câu 5 nha. giải chi tiết ra
Một chất lỏng có hệ số căng mặt ngoài σ = 74.10^(-3) N/m chảy trong ống mao dẫn nằm ngang đường kính 1mm. Khi xuất hiện bọt khí, để chất lỏng chuyển động được ta phải tác dụng lực thắng được áp suất phụ ?
Cho rượu vào ống nhỏ gịot ,đường kính d=2mm ,khối lượng mỗi giọt rượu là 0.0151g ,g=10m/s^2.Suất căng mặt ngoài của rượu là?
vi o co khoi luong rieng nen o tinh duoc
màn sà phòng tạo ra trên khung dây thép hình chữ nhật có cạnh MN=10cm di chuyển được .cần thực hiện công bao nhiêu để kéo cạnh MN di chuyển 5cm để làm tăng diện tích màn xà phòng?
bài này bị thiếu dữ liệu hơi nhiều nên mk lm đơn giản thôi
ta có : \(P\) là trọng lượng của khung dây thép hình chữ nhật
\(F_{xp}\) là lực kéo của lớp màn xà phòng tác dụng lên khung dây thép
được tính bằng công thức : \(F_{xp}=\sigma_{xp}l\) trong đó : \(\left\{{}\begin{matrix}\sigma_{xp}là:hệsốcănbềmặtcủaxàphòng\\lLà:chiềudàimặtthoáng\end{matrix}\right.\)
chiều dài mặt thoáng \(l=2.\left(0,1+x\right)\) với \(x\) là chiều dài cạnh kề của cạnh \(MN\)
\(\Rightarrow\) công cần thực hiện để đi chuyển \(MN\) \(5cm=0,05m\) là
\(A=F.S=\left(P+\sigma_{xp}.2.\left(0.1+x\right)\right).0,05\)
chỉ cần tìm thêm số liệu điền vào là xong
hệ số căn bề mặt của xà phòng có trong SGK
nước từ trong một pipette chảy ra ngoài thành từng giọt .đường kính đầu oongso.5mm tính xem 10cm3 nước chảy hết ra ngoài là bao nhiêu giọt ? biết rằng \(\sigma=o,\dfrac{025N}{m}\)