lấy ví dụ về hiện tượng dính ướt và không dính ướt
lấy ví dụ về hiện tượng dính ướt và không dính ướt
ví dụ về dính ước là : ống nước mía bị dính ước khi ta uống
ví dụ về không dính ước là : lá sen không bị ước khi ta đổ nước vào nó
Ở đáy bình thể tích 2 lít chứa đầy nước có một lỗ nhỏ đường kính 2mm.Tính thời gian để nước chảy hết , coi mỗi giọt rơi trong khoảng thời gian 0,5s hệ số căng ngoài của nước là 0,072N/m.
A)tính thời gian nước chảy hết
B)khi nhiệt độ tăng thời gian rơi của các giọt cách nahu 0,4s tổng thời gian nước chảy ít hơn trường hợp trên 8,6 phút.Tính hệ số căng mặt ngoài của nước ở nhiệt độ đó
Có 20cm^3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một.
Hãy tính xem nước trong ống chảy thành bao nhiêu giọt.
Biết nước có hệ số căng bề mặt là σ= 0,073 N/m; khối lượng riêng của nước là D= 10^3kg/m3.Lấy g= 10m/s2
Tóm tắt:
Vnước = 20cm3
ϕ = 0,8mm
g = 10m/s2
σ = 0,073N/m
Dnước = 1000kg/m3
-------------------------------
Bài làm:
Khi giọt nước bắt đầu rơi: P1 = F ⇔ m1.g = σ.1
Ta có: m = V.D
⇒ V1.D.g = σ.1
Ta lại có: V1 = \(\dfrac{V}{n}\)
⇒ \(\dfrac{V}{n}\).D.g = σ.π.ϕ
⇔n = \(\dfrac{V.D.g}{\sigma.\pi.\phi}\) = \(\dfrac{0,00002.1000.10}{0,073.3,14.0,8.1000}\) = \(\dfrac{0,2}{183,376}\) ≈ 1090(giọt).
Vậy nước trong ống chảy thành 1090 giọt.
Cho rượu lần lượt chảy ra ống nhỏ giọt đặt thẳng đứng. Đường kính lỗ đầu của ống bằng 3mm. Với 20 giọt rượu, thể tích tính được là 5, 2466 cm3. Cho trọng lượng riêng của rượu là d= 790 N/m3. Tính hệ số căng mặt ngoài của rượu.
một màng xà phòng mỏng xuất hiện trên 1 khung dây đồng đặt trong mặt phẳng thẳng đứng với 1 thanh ngang có thể chuyển động . Cho δ xp = 0,045 N/m . P đồng 8900 kg/m3 g= 10m/s2 . Để thanh cân bằng nằm ngang có đường kính là ?
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành một giọt nước có bán kính 1 mm từ các giọt nước có bán kính 1 μm với sức căng bề mặt của nước khi đó là δnước = 73.10-3 N/m
Chiều dài \(l\) là:
\(l=\pi\cdot d=2\pi R=2\pi\cdot1\cdot10^{-3}=0,002\pi\left(m\right)\)
Lực tác dụng bề mặt:
\(f=\delta\cdot l=73\cdot10^{-3}\cdot0,002\pi\approx1,05\cdot10^{-4}N\)
Lực căng mặt ngoài KHÔNG có đặc điểm nào sau đây? A. Độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt chất lỏng B. Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích bề mặt chất lỏng C. Phương trùng với tiếp tuyến bề mặt chất lỏng D. Phương vuông góc với bề mặt của chất lỏng
Hãy tìm 1 thành ngữ tiếng Việt liên quan đến hiện tượng Vật Lý mà các bậc cha mẹ hay nhắc đến khi con cái không vâng lời và nêu tên hiện tượng vật lý đó. Giải thích.
Thành ngữ: Cá không ăn muối cá ươn,
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư
Hiện tượng : cá ko được ướp muối, bảo quản kĩ sẽ bị ươn.