Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Nguyen Dang Quang

Có 20cm^3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một.

Hãy tính xem nước trong ống chảy thành bao nhiêu giọt.

Biết nước có hệ số căng bề mặt là σ= 0,073 N/m; khối lượng riêng của nước là D= 10^3kg/m3.Lấy g= 10m/s2

Netflix
29 tháng 5 2018 lúc 10:44

Tóm tắt:

Vnước = 20cm3

ϕ = 0,8mm

g = 10m/s2

σ = 0,073N/m

Dnước = 1000kg/m3

-------------------------------

Bài làm:

Khi giọt nước bắt đầu rơi: P1 = F ⇔ m1.g = σ.1

Ta có: m = V.D

⇒ V1.D.g = σ.1

Ta lại có: V1 = \(\dfrac{V}{n}\)

\(\dfrac{V}{n}\).D.g = σ.π.ϕ

⇔n = \(\dfrac{V.D.g}{\sigma.\pi.\phi}\) = \(\dfrac{0,00002.1000.10}{0,073.3,14.0,8.1000}\) = \(\dfrac{0,2}{183,376}\) ≈ 1090(giọt).

Vậy nước trong ống chảy thành 1090 giọt.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lệ K11-P2
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Na Hyun Jung
Xem chi tiết
trần đông tường
Xem chi tiết
Diệp Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Xuân Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lâm
Xem chi tiết