Fc=\(\sigma.l=\sigma.\pi.d=>d=2.10^{-3}\)
Fc=\(\sigma.l=\sigma.\pi.d=>d=2.10^{-3}\)
Cho rượu lần lượt chảy ra ống nhỏ giọt đặt thẳng đứng. Đường kính lỗ đầu của ống bằng 3mm. Với 20 giọt rượu, thể tích tính được là 5, 2466 cm3. Cho trọng lượng riêng của rượu là d= 790 N/m3. Tính hệ số căng mặt ngoài của rượu.
Cho rượu vào ống nhỏ gịot ,đường kính d=2mm ,khối lượng mỗi giọt rượu là 0.0151g ,g=10m/s^2.Suất căng mặt ngoài của rượu là?
Cho rượu vào 1 ống nhỏ giọt đường kính 4mm ( = \(4.10^{-3}\)) đặt thẳng đứng. Thời gian giọt này rơi sau khi giọt kia là 2s. Sau 65phut có 100g rượu chảy ra lấy g = 10m/\(s^2\) Tính hệ số căng của rượu
Một ống nhỏ giọt dựng thẳng đứng bên trong đựng rượu. Rượu dính ướt hoàn toàn miệng ống và đg kính miệng dưới của ống là 1mm. Cho khối lượng mỗi giọt rượu khi rơi khỏi miệng ống lad 7,05.10^-6 . Tính hệ số căng bề mặt rượu
Có 20cm^3 nước đựng trong một ống nhỏ giọt có đường kính đầu mút là 0,8mm. Giả sử nước trong ống chảy ra ngoài thành từng giọt một.
Hãy tính xem nước trong ống chảy thành bao nhiêu giọt.
Biết nước có hệ số căng bề mặt là σ= 0,073 N/m; khối lượng riêng của nước là D= 10^3kg/m3.Lấy g= 10m/s2
Người ta dùng một ống có đường kính đầu ống là 0,2mm để nhỏ giọt nước có áp suất căng bề mặt 75.10-3 N/m, khối luộng riêng 1000kg/m3. Cho g=10m/s2; cứ hai giọt liên tiếp rơi cách nhau 0,4s. Sau bao lâu thì rơi hết lượng nước có thể tích 0,5 lít?
1.Với ông nhỏ giọt có đường kính d, điều kiện để giọt chất lỏng bắt đầu rơi khỏi ống là gì Viết biểu thức liên hệ giữa trọng lượng của giọt nước
khi rơi với lực căng bề mặt của giọt chất lỏng tác dụng lên miệng ống.
2.Với vòng kim loại trọng lượng P có đường kính trong d1và đường kính ngoài d2, điều kiện về lực kéo tối
thiểu bứt vòng kim loại ra khỏi mặt chất lỏng là gì ? Viết biểu thức liên hệ giữa trọng lượng của vòng kim loại, lực kéo tối thiểu F và lực căng mặt ngoài của chất lỏng bám bên trong vào bên ngoài
vòng kim loại.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành một giọt nước có bán kính 1 mm từ các giọt nước có bán kính 1 μm với sức căng bề mặt của nước khi đó là δnước = 73.10-3 N/m