Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN. Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này.
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm . Trọng lực của vòng xuyến là 45 mN . Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixerin ở 20oC là 64,3 mN . Tính hệ số căng bề mặt của glixerin ở nhiệt độ này .
Một khung nhôm mỏng hình vuông cạnh 8,75cm có khối lượng là 2g được treo vào lực kế lò xo sao
cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với một chất lỏng. Lực kéo tối thiểu để khung bức ra khỏi bề mặt chất lỏng
0,037N, lấy g = 10m/s 2 . Hệ số căng bề mặt của chất lỏng là?
một vòng khuyên bằng kim loại có đường kính 4cm được nhúng chạm vào mặt nước.Tính độ lớn lực căng mặt ngoài tác dụng vào vành khuyên.Cho hệ số căng mặt ngoài của nước là 0,073N/m
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành một giọt nước có bán kính 1 mm từ các giọt nước có bán kính 1 μm với sức căng bề mặt của nước khi đó là δnước = 73.10-3 N/m
Câu nào sau đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.
B. Lực căng bề mặt luôn có phương vuông góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của đoạn đường đó.
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.