Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Moon Light
6 tháng 8 2015 lúc 12:23

a)x5+x-1=0

<=>(x5+x4+x3+x2+x)-(x4+x3+x2+x+1)=0

<=>(x4+x3+x2+x+1)(x-1)=0

Do x4+x3+x2+x+1>0

=>x+1=0

<=>x=1

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
14 tháng 8 2017 lúc 21:18

b2

\(\left(\sqrt{2x^2-6x+2}-2x+3\right)\left(-\sqrt{2x^2-6x+2}-3x+4\right)=0\)

Bình luận (0)
Lầy Văn Lội
14 tháng 8 2017 lúc 22:41

Dự đoán \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của phương trình ( casio :v)

Áp dụng AM-GM:\(2VF=3.\sqrt[3]{4.8x\left(4x^2+3\right)}\le4+8x+4x^2+3=4x^2+8x+7\)

và \(4x^2+8x+7\le8x^4+2x^2+6x+8\)vì nó tương đương \(\left(2x-1\right)^2\left(2x^2+2x+1\right)\ge0\)

Do đó \(VT\ge VF\)

Dấu = xảy ra khi\(x=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
tth_new
10 tháng 12 2019 lúc 9:25

Chi tiết một chút!

Bài 2:

ĐKXĐ:....

Đặt \(\sqrt{2x^2-6x+2}=t\ge0\Rightarrow2x^2-6x+2=t^2\)

Viết lại pt dưới dạng:

\(t^2+\left(x-1\right)t-6x^2+17x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2x+3\right)\left(t+3x-4\right)=0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Hương Trà
4 tháng 2 2016 lúc 17:02

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
oanh cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:57

=>(x^2+5)(x^2+x+1)=0

=>x^2+5=0(loại) hoặc x^2+x+1=0(loại)

Bình luận (0)
Hòa Huỳnh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 2 2022 lúc 19:11

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{-x^2+6x-8}=\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2=\left(-x^2+6x-8\right)\left(\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{x+3}{x-4}\right)\\-x^2+6x-8\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2=-2x^2+4x+2\\-x^2+6x-8\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\-x^2+6x-8\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=0\\-x^2+6x-8\ne0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=2\\-x^2+6x-8\ne\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\\Rightarrow x=0\)

Bình luận (0)
ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:24

Câu 1 :

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 11:42

a, Ta có : \(3\left(x-1\right)-2\left(x+3\right)=-15\)

=> \(3x-3-2x-6=-15\)

=> \(3x-3-2x-6+15=0\)

=> \(x=-6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -6 .

b, Ta có : \(3\left(x-1\right)+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2=3x-1\)

=> \(3x-3+2-3x+1=0\)

=> \(0=0\)

Vậy phương trình có vô số nghiệm .

c, Ta có : \(7\left(2-5x\right)-5=4\left(4-6x\right)\)

=> \(14-35x-5=16-24x\)

=> \(14-35x-5-16+24x=0\)

=> \(-35x+24x=7\)

=> \(x=\frac{-7}{11}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{11}\) .

Bài 2 :

a, Ta có : \(\frac{x}{30}+\frac{5x-1}{10}=\frac{x-8}{15}-\frac{2x+3}{6}\)

=> \(\frac{x}{30}+\frac{3\left(5x-1\right)}{30}=\frac{2\left(x-8\right)}{30}-\frac{5\left(2x+3\right)}{30}\)

=> \(x+3\left(5x-1\right)=2\left(x-8\right)-5\left(2x+3\right)\)

=> \(x+15x-3=2x-16-10x-15\)

=> \(x+15x-3-2x+16+10x+15=0\)

=> \(24x+28=0\)

=> \(x=\frac{-28}{24}=\frac{-7}{6}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\frac{-7}{6}\) .

b, Ta có : \(\frac{x+4}{5}-x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

=> \(\frac{6\left(x+4\right)}{30}-\frac{30x}{30}+\frac{120}{30}=\frac{10x}{30}-\frac{15\left(x-2\right)}{30}\)

=> \(6\left(x+4\right)-30x+120=10x-15\left(x-2\right)\)

=> \(6x+24-30x+120=10x-15x+30\)

=> \(6x+24-30x+120-10x+15x-30=0\)

=> \(-19x+114=0\)

=> \(x=\frac{-114}{-19}=6\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 6 .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
7 tháng 3 2016 lúc 22:07

Bài 2 giải như sau (sau khi tác giả đã sửa): Điều kiện \(x,y>0.\)

Từ hệ ta suy ra \(1+\frac{3}{x+3y}=\frac{2}{\sqrt{x}},1-\frac{3}{x+3y}=\frac{4\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}.\)   Cộng và trừ hai phương trình, chia cả hai vế cho 2, ta sẽ được 2 phương trình  \(1=\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}},\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{7y}}.\) Nhân hai phương trình với nhau, vế theo vế, ta được 

\(\frac{3}{x+3y}=\frac{1}{x}-\frac{8}{7y}\to21xy=\left(x+3y\right)\left(7y-8x\right)\to21y^2-38xy-8x^2=0\to x=\frac{y}{2},x=-\frac{21}{4}y.\)

Đến đây ta được y=2x (trường hợp kia loại). Từ đó thế vào ta được \(1+\frac{3}{7x}=\frac{2}{\sqrt{x}}\to7x-14\sqrt{x}+3=0\to\sqrt{x}=\frac{7\pm2\sqrt{7}}{2}\to...\)
 

Bình luận (0)
Hồ Thị Hoài An
7 tháng 3 2016 lúc 21:40

bài nhìn kinh khủng thế :3

Bình luận (0)
phan tuấn anh
7 tháng 3 2016 lúc 21:44

khủng mới hỏi chứ 

Bình luận (0)
Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
*Nước_Mắm_Có_Gas*
21 tháng 10 2018 lúc 10:54

đơn giản như đan rổ

Bình luận (0)
mo chi mo ni
21 tháng 10 2018 lúc 11:12

1. đk: pt luôn xác định với mọi x

\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)

Bạn mở dấu giá trị tuyệt đối như lớp 7 là ok rồi!

2.  đk: \(x\geq 1\)

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=3\sqrt{x-1}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=3\sqrt{x-1}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}-3\sqrt{x-1}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|-3\sqrt{x-1}+5=0\)

Đến đây thì ổn rồi! bạn cứ xét khoảng rồi mở trị và bình phương 1 chút là ok cái bài!

Bình luận (0)