với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì không phải là nghiệm của bpt x(5x+2)-(x2 + 6)>0
A.(-∞;1]∪[4;+∞) B.(1;4) C.[1;4] D.[0;1]∪[4;+∞)
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x) = x(5x + 2) - x( x 2 + 6) không dương
A. ( - ∞ ;1] ∪ [4; + ∞ )
B. [1;4]
C. (1;4)
D. [0;1] ∪ [4; + ∞ )
Chọn D.
Để f(x) = x(5x + 2) - x( x 2 + 6) không dương thì
x(5x + 2) - x(x2 + 6) ≤ 0 ⇔ x( x 2 - 5x + 4) ≥ 0
Vậy x ∈ [0;1] ∪ [4; + ∞ ).
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?
GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((
1. Tìm tập nghiệm của bất pt |2x-5|<3?
2. Tất cả các giá trị của x thỏa mãn|x-1|<1 là..?
3. Nghiệm của bpt |2x-3|≤1 là?
4. Bpt |3x-4| ≤2 có nghiệm là?
5. Cho biểu thức f(x)=2x-4. Tập hợp các giá trị của x để f(x) ≥0 là..?
6. Cho biểu thức f(x)= 1/3x-6 tập hợp tất cả các gtrị của x để f(x)≤0 là?
7. Cho bthức f(x)=(2-x/x+1) +2. Tập hợp tất cả các giá trị của X thỏa mãn bpt f(x)<0 là?
8. Cho biểu thức f(x)=1- (2-x/3x-2). Tập hợp tất cả các gtrị của X thỏa mãn bpt f(x)≤0 là?
9. Tập nghiệm của bpt (x-1/x-3)-1<0 là?
10. Số x=2 là nghiệm của bpt nào sau đây:
a) 4-X<1 b) 2X+1<3
c) 3X-7>X d)5X-2>3
11. Tập nghiệm của bpt -4x+1/3x+1≤-3 là?
12. Với X thuộc tập hợp nào thì nhị thức bật nhất f(x)-(x-1)(x+3) không âm?
13. Tập nghiệm S=(-4;5) là tập nghiệm của bpt nào dưới đây:
a)(x+4)(x+5)<0
b)(x+4)(5x-25)<0
c)(x+4)(5x-25)≥0
d) (x-4)(x-5) <0
14. Tổng các tập nghiệm của bpt (x+3)(x-1)≤ 0 là?
GIẢI RA HẾT DÙM EM VỚI Ạ :((
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)Z\(|\)x2+1=0}
c)C={x<-3 và x>6}
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x2 + 2x = 0 B. 5x - 2y = 0 C. x + 1 = 0 D. x2 = 0
Câu 2. x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A. 2x - 3 = x + 2 B. x - 4 = 2x + 2 C. 3x + 2 = 4 - x D. 5x - 2 = 2x + 1
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B. C. D.
Câu 6. Trong hình 1, biết , theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D. (Hình 1)
Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC. theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
Câu 8. Biết và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?
A. 4cm B. 50cm C. 25cm D. 20cm
Câu 9. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k = , chu vi bằng 60cm, chu vi bằng:
A. 30cm B.90cm C.60cm D.40cm
Câu 10. Cho đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng k, đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng m. đồng dạng với theo tỷ số đồng dạng
A. k.m B. C. D.
Nếu gọi A là tập hợp các nghiệm thực của phương trình x2 + x + 2 = 0 thì A có bao nhiêu tập hợp con? Đó là tập hợp nào?
Do \(x^2+x+2=0\) có \(\Delta=1-4.2=-7< 0\) nên pt vô nghiệm
\(\Rightarrow\) A là tập hợp rỗng
Vậy A chỉ có 1 tập hợp con, đó là tập rỗng
Giải pt : \(x^2+x+2=0\Leftrightarrow\) pt vô nghiệm
Vậy \(A=\varnothing\)
∆ = b² - 4ac
= 1² - 4.1.2
= -7 < 0
Do đó phương trình đã cho không có nghiệm thực
Vậy A có 1 tập con là ∅
1.Tìm tập nghiệm D của bpt |2x-1|≤x+2.
2.Tìm m để (m+2)x²-3x+2m-3=0 có 2 nghiệm trái dấu.
3.Tìm tập nghiệm của bpt 5x-1>2x/5+3.
4.Tìm tập nghiệm S của bpt (2x+1)² -3(x-3)>4x²+10.
5.Tìm tập nghiệm S của bpt 1<1/1-x.
6.Tìm tập nghiệm S của bpt (x-5)²(x-3)/x+1≤0.
1.
- Với \(x\ge\frac{1}{2}\Rightarrow2x-1\le x+2\Rightarrow x\le3\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le3\)
- Với \(x< \frac{1}{2}\Rightarrow1-2x\le x+2\Rightarrow3x\ge-1\Rightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)
Vậy nghiệm của BPT là \(-\frac{1}{3}\le x\le3\)
2.
Để pt có 2 nghiệm trái dấu
\(\Leftrightarrow ac< 0\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(2m-3\right)< 0\Rightarrow-2< m< \frac{3}{2}\)
3.
\(5x-1>\frac{2x}{5}+3\Leftrightarrow5x-\frac{2x}{5}>4\Leftrightarrow\frac{23}{5}x>4\Rightarrow x>\frac{20}{23}\)
4.
\(4x^2+4x+1-3x+9>4x^2+10\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
5.
\(1< \frac{1}{1-x}\Leftrightarrow\frac{1}{1-x}-1>0\Leftrightarrow\frac{x}{1-x}>0\Rightarrow0< x< 1\)
6.
\(\frac{\left(x-5\right)^2\left(x-3\right)}{x+1}\le0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\-1< x\le3\end{matrix}\right.\)
câu 1 cho bpt \(m\left(x-m\right)\ge x-1\) với giá trị nào sau đây của m thì tập nghiệm cuat bpt là S= \(\left(-\infty,m+1\right)\)
\(\Leftrightarrow mx-m^2\ge x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x\ge m^2-1\)
- Với \(m=1\) tập nghiệm của BPT là R (ktm)
- Với \(m>1\) \(\Rightarrow m-1>0\Rightarrow x\ge\dfrac{m^2-1}{m-1}=m+1\) hay \([m+1;+\infty)\) (ktm)
- Với \(m< 1\Rightarrow m-1< 0\Rightarrow x\le m+1\) hay \((-\infty;m+1]\) có vẻ giống?
Nhẩm trắc nghiệm thì \(ax>b\) có tập nghiệm chứa dương vô cùng khi a>0, có tập nghiệm chứa âm vô cùng khi a<0
\(ax< b\) thì ngược lại
Đầu tiên lấy A là điểm gốc
Cho \(k=0\) ta được góc \(\dfrac{\pi}{4}\) nghĩa là 45 độ, lấy thước đo góc đo 1 góc tạo với OA góc 45 độ, cắt đường tròn lượng giác tại B.
Vậy B là điểm biểu diễn đầu tiên của \(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\) (A ko phải đâu nhé)
Tiếp theo, cho \(k=1\) ta được 1 góc mới bằng \(\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{\pi}{2}\) hay \(45^0+90^0\), nghĩa là góc mới này so với B sẽ quay thêm 1 góc 90 độ
Do đó, từ OB đo tiếp 1 góc vuông 90 độ, cắt đường tròn tại C.
Vậy C là điểm biểu diễn thứ 2
Tiếp tục cho \(k=2\) được góc \(45^0+180^0=\left(45^0+90^0\right)+90^0\) nghĩa là so với C sẽ quay thêm 1 góc 90 độ
Đo 1 góc 90 từ OC cắt đường tròn tại D
Vậy D là điểm thứ 3
Từ OD đo tiếp 1 góc 90 độ nữa (k=3)
Được điểm E là điểm thứ 4
Từ OE đo tiếp 1 góc 90 độ nữa, cắt đường tròn tại F
Nhưng để ý rằng F lúc này sẽ trùng B.
Ta chỉ cần đo đến khi nào trùng thế này là được
Vậy có 4 điểm biểu diễn là B, C, D, E
\(\dfrac{\pi}{4}+k.\dfrac{\pi}{2}\) nghĩa là góc làm gốc đầu tiên sẽ là 45 độ so với OA, và mỗi góc về sau sẽ thêm 1 đại lượng \(\dfrac{\pi}{2}\) hay 90 độ so với góc liền trước nó. Cứ xác định như vậy đến khi nào có 2 điểm trùng nhau thì thôi