1/ nhiễm sắc thể nhân đôi ở kỳ:
A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ trung gian
Cực phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở
A. Kỳ cuối B. Kỳ sau C. Kỳ trung gian D. Kỳ đầu
4/ Nhiễm sắc thể tự tách nhau ở kỳ: A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ cuối
4/ Nhiễm sắc thể tự tách nhau ở kỳ:
A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ cuối
3/ Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn cực đại ở kỳ:
A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ cuối
3/ Nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn cực đại ở kỳ:
A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ cuối
2/ Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ:
A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ cuối
2/ Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ:
A/ Kỳ đầu
B/ Kỳ giữa
C/ Kỳ sau
D/ Kỳ cuối
NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.
B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.
C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.
D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.
18. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
A. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
các nst kép trong cặp tương đồng tập trung thành 2 hàng mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.NST dfang ở kì nào của giảm phân I A kỳ trung gia1 B kỳ đầu 1 C kỳ giữa 1 D kỳ sau 1
Một tế bào có 4 NST AaBb. Hãy viết thành phần NST trong TB khi TB ở kỳ đầu lần 1, kỳ cuối lần 1, kỳ giữa lần 2 và kỳ cuối lần 2 của quá trình giảm phân.
- Tế bào ban đầu: A,a,B,b
- Kỳ trung gian: AA,aa,BB,bb
- Kỳ đầu lần 1:.....................
- Kỳ cuối lần 1:......................
- Kỳ giữa lần 2:.....................
- Kỳ cuối lần 2:......................
Những hoạt động chủ yếu nào của nhiễm sắc thể tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính?
(1) Phân ly của các chromatit chị em tại kỳ sau giảm phân II
(2) Phân ly của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ sau giảm phân I.
(3) Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I
(4) Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (2) và (4)
Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:
- Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I
Chọn C