Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: O,N,P,Cl
hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần : Cl,F,Br,O,Se,As,N,P
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
Vậy , tính phi kim tăng dần :
As < P< N<Se <O<Br<Cl<F
Bài tập 7.Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim phi tăng dần Cl,F,Br,O,Se,As.N,P
Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần
Trong một nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần
Vậy , tính phi kim tăng dần :
As < P< N<Se <O<Br<Cl<F
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần của tính phi kim: a) Cl, I, Si, S, Br, P b) O, As, N, P
Trong 1 CK, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK tăng
Trong 1 nhóm A , đi tu trên xuống dưới theo chiều tăng dần ĐTHN, tính PK giam
\(a,Cl,I,Si,S,Br,P\)
Trong Chu kì 3 : \(P< S< Cl\)
Trong nhóm \(VIIA\) : \(Cl>Br>I\)
Chiều tăng dần tính PK : \(I< Br< P< S< Cl\)
\(b,O,As,N,P\)
Trong Chu kì 2 : \(N< O\)
Tong nhóm \(VA\) : \(N>P>As\)
Chiều tăng dần tính PK : \(As< P< N< O\)
hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần :C,F,O,N,Si,P
Cho các nguyên tố sau O, P, N. Hãy chỉ ra thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần
A. O, P, N
B. N, P, O
C. P, N, O
D. O, N, P
Đáp án: C
Ta có: P và N cùng thuộc nhóm VA, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của P < N. O và N cùng thuộc chu kỳ 2, theo quy luật biến đổi xác định được tính phi kim của N < O. Chiều tăng dần tính phi kim là: P < N < O.
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim giảm dần: O, N, F, P, As. Giải thích?
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim giảm dần có nghĩa là sắp xếp theo mức độ hoá trị tăng dần. Với sự tăng dần của hoá trị, chất trở nên phân cực mạnh hơn và tính phi kim tăng lên.
Theo đó, chúng ta có thể sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim giảm dần như sau:
1. F (hoá trị -1): Fluor có hoá trị -1, tức là có khả năng nhường điện tử cho các nguyên tố khác mạnh hơn.
2. O (hoá trị -2): Oxygen có hoá trị -2, tương tự như Fluor, có khả năng nhường điện tử tốt hơn nên là một nguyên tố phi kim mạnh.
3. N (hoá trị -3): Nitrogen có hoá trị -3, vì vậy cũng có tính phi kim cao.
4. As (hoá trị +3, +5): Arsenic có thể có hoá trị +3 hoặc +5, tuy nhiên, ở dạng As3+, hoá trị tăng và chất trở nên phân cực hơn, vì vậy As3+ có tính phi kim cao hơn nhiều so với As5+. Do đó, chúng ta sẽ đặt As vào vị trí cuối cùng trong danh sách.
5. P (hoá trị +3, +5): Phosphorus cũng có thể có hoá trị +3 hoặc +5. Mặc dù cả hai hoá trị đều là phi kim, nhưng với hoá trị +3, chất có tính phi kim cao hơn, vì vậy sẽ đặt P3+ trước As3+.
Vậy kết quả sau khi sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần là: F, O, N, P, As.
- Trong một chu kỳ, điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim tăng.
→ F > O > N
- Trong một nhóm, điện tích hạt nhân tăng thì tính phi kim giảm.
→ N > P > As
⇒ F > O > N > P > As
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính phi kim. Giải thích?
O, C, N, F, B, Be, B, Li
O (Z=8) ,chu kì 2 nhóm VIA
C (Z=6), chu kì 2, nhóm IVA
N (Z=7), chu kì 2, nhóm VA
F (Z=9), chu kì 2 nhóm VIIA
B (Z=5), chu kì 2 nhóm IIIA
Be (Z= 4), chu kì 2, nhóm IIA
Li (Z=3), chu kì 2, nhóm IA
Vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.
Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim
=> Li < Be < B < C < N < O <F
Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính phi kim: O, S, F. Giải thích.
O (Z = 8): chu kì 2 nhóm VIA
S (Z = 16): chu kì 3 nhóm VIA
F (Z = 9): chu kì 2 nhóm VIIA
- O và F cùng ở chu kì 2, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O < F
- O và S cùng thuộc nhóm VIA, theo chiều tăng của Z tính phi kim của O > S
Vậy tính phi kim tăng dần từ trái sang phải là S < O < F
Dãy các nguyên tố N, P, F, O. Hãy sắp xếp chúng theo chiều giảm dần tính phi kim.
Tính phi kim : N(Z = 7) > P(Z = 15), vì trong nhóm tính phi kim giảm khi Z tăng.
Tính phi kim : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7), vì trong chu kì .tính phi kim tăng khi Z tăng.
Vậy chiều giảm dần tính phi kim là : F (Z = 9) > O (Z = 8) > N (Z = 7) > P (Z = 15).