Những câu hỏi liên quan
Thao Chung
Xem chi tiết
Long Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 19:52

Tham khảo:

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 11 2021 lúc 19:52

Tham khảo!

Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 19:53

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

tham khảo

Bình luận (0)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:20

⦁ Đặt nạn nhân nằm yên

 Báo cho cảnh sát giao thông

Bình luận (1)
Nguyên Khôi
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

 Đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
Nguyễn
15 tháng 11 2021 lúc 13:23

B đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
Cúncon Đángyêu
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 9 2016 lúc 20:46

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
28 tháng 9 2016 lúc 20:41

mk đoán đại nhe

ko nên

vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao

=> tốt nhất nên đi bác sỹ

Bình luận (0)
Đan Khánh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 9:20

C

Bình luận (4)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 9:21

A

Bình luận (2)
Hòa Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thủy Dung
23 tháng 12 2021 lúc 21:38

Câu 4   a)  Hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu - Hoc24

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .

b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .

Nhớ chép đúng nhé ^_^.

Bình luận (0)
Phương Uyên_
Xem chi tiết
ngAsnh
4 tháng 12 2021 lúc 20:08

Khi tham gia giao thông cần tuân thủ luật giao thông; lao động, vui chơi phù hợp sức khỏe của bản thân , không hoạt động quá mạnh để dẫn đến hậu quả không mong muốn.

Công tác sơ cứu ban đầu rất quan trọng. Khi sơ cứu kịp thời và đúng cách sẽ giúp các chức năng sống được bản toàn hoặc để lại ít di chứng nhất có thể. Ngoài ra, sơ cứu con có thể quyết định sự sống còn của bệnh nhân.

Khi gặp nạn nhân gãy xương, cần tiến hành sơ cứu

+ Đặt nẹp gỗ vào 2 bên chỗ xương gãy

+ Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các đầu xương

+ Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy

- Băng bó cố định:

+ Dùng băng y tế ( băng vải ) băng cho người bị thương

+ Quấn chặt băng

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
6 tháng 11 2016 lúc 21:31

1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)

Bình luận (0)
Trần Minh Hằng
18 tháng 10 2016 lúc 13:17

Mình trả lời câu 4.

Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.

Bình luận (0)
tranthanhtrung
31 tháng 10 2017 lúc 17:54

vấp ,ngã ,bong gân,......

Bình luận (1)
Phương Nam Đặng
Xem chi tiết
nhi tam
26 tháng 10 2021 lúc 20:09

1.Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.                                                                                                                         2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.                   

Bình luận (0)
manh nguyenvan
Xem chi tiết
chuche
31 tháng 10 2021 lúc 21:47

câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

Bình luận (1)
Milly BLINK ARMY 97
31 tháng 10 2021 lúc 22:53

Câu 1:

- Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.

- Phân tích: Khi chân dẫm phải gai, tác động vào cơ quan thụ cảm (da), theo dây hướng tâm đến trung ương thần kinh. Trung ương thần kinh lại phát lệnh theo dây li tâm xuống cơ quan phản ứng khiến cho chân rụt lại.

Câu 2:

- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển) đồng thời dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước thẳng, cành cây,... Nói chung là vật nào dài và thẳng) dưới chỗ xương gãy, lót giữa hai đầu nẹp là băng gạc đồng thời buộc cố định.

- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay quấn như vậy hai vòng.

- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ và đưa người đó đên bẹnh viện gần nhất.

Câu 4:

- Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).

Câu 6: 

- Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. Các phân tử này có trên bề mặt tế bào vi khuẩn, bề mặt vỏ virus, hay trong các nọc độc của ong, rắn.

- Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.

- Hoạt động của tế bào limpho T: tiết ra phân tử protein đặc hiệu để phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh

⇒ Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể, chống lại vi khuẩn, virut.

(Tham khảo)

Bình luận (0)