Những câu hỏi liên quan
Akemi Madoka
Xem chi tiết
Hiyoko
22 tháng 12 2016 lúc 12:42

Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (0)
Hiyoko
22 tháng 12 2016 lúc 12:42

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

Bình luận (0)
Tô Mai Phương
22 tháng 12 2016 lúc 15:23

Ví dụ:T

- Núi trẻ: Dãy Himalaya ( Châu Á )

- Núi già: Dãy U-ran( Châu Mĩ )

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết

Cách làm cho bạn:

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. 

Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất – sgk Địa lí 6 trang 42

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
7 tháng 3 2020 lúc 9:37

-Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực ⇒ Núi là địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Chi
7 tháng 3 2020 lúc 9:42

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một vị trí nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực 

                     Đỉnh núi                      Sườn                    Thung lũng

Núi già           tròn                             thoải                      rộng, nông

Núi trẻ           nhọn                            dốc                          hẹp,sâu

K NHA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 7 2019 lúc 7:49

- Về thời gian hình thành (tuổi):

      + Núi già: được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, đã trải qua các quá trình bao mòn

      + Núi trẻ: mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm.

- Hình dạng và độ cao:

      + Núi già thường thấp, có hình dạng mềm mại với đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.

      + Núi trẻ thường cao hoặc rất cao, có hình dạng lởm chởm, với đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
30 tháng 3 2017 lúc 11:07

Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (0)
Trần Nhật Minh
7 tháng 4 2017 lúc 22:05

Núi già và núi trẻ khác nhau ở những điểm:
Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
24 tháng 5 2017 lúc 20:47

Núi già: hình thành cách đây vài trăm triệu năm, có đỉnh tròn , sườn thoải , thung lũng rộng và nông.

Núi trẻ: hình thành cách vài chục triệu năm , có đỉnh nhọn , sườn dốc , thung lũng sâu

Bình luận (0)
Cà Tím nhỏ
Xem chi tiết
Công Chúa Sakura
25 tháng 12 2016 lúc 22:06

* Núi già:

+ Được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm.

+ Trải qua quá trình bào mòn mạnh.

+ Có đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng, nông.

* Núi trẻ:

+ Được hình thành các đây vài chục triệu năm.

+ Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đặng Minh Ngọc
25 tháng 12 2016 lúc 22:21

khác nhau ở cả ba vì

núi già núi trẻ

đỉnh tròn,thấp hơn cao hơn,nhọn

sườn thoải dốc

t.lũng nông sâu

Ko chắc đâu

Bình luận (0)
locdss9
4 tháng 12 2017 lúc 19:35

đây là nơi để học toán ko phải địa lí nha bạn

Bình luận (0)
Bùi Bảo Châu
Xem chi tiết
Hiyoko
22 tháng 12 2016 lúc 12:44

Khác :

Núi già:
- Thời gian hình thành: Hàng trăm triệu năm
- Đỉnh núi: Tròn, mềm mại
- Sườn núi: Thoải
- Thung lũng: Rộng, nông
Núi trẻ:
- Thời gian hình thành: Vài chục triệu năm
- Đỉnh núi: Nhọn
- Sườn núi: Dốc
- Thung lũng: Hẹp, sâu

Bình luận (2)
Tôi Đã Bị Mờ
10 tháng 12 2017 lúc 8:23

giống :đều là núi

Bình luận (0)
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Câu 1 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

Bình luận (1)
thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:45

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)
thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:47

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượnguốn nếp do tác động của nội lực.

Bình luận (3)
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

2. * Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn * Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

 

Bình luận (0)
bảo nam trần
15 tháng 12 2016 lúc 19:41

1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

2)

Loại núiThời gian hình thànhhình dạng
Núi giàHàng trăm triệu nămđỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng
Núi trẻHàng chục triệu nămđỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 0:23

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Sarah Nguyễn
30 tháng 11 2016 lúc 20:45

-Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường 500m so với mực nước biển.

-Sự khác nhau giữa:

+Núi già: hình thành cách đây hàng trăm triệu năm; đỉnh tròn; sườn thoải; thung lũng nông, rộng; nguyên nhân: ngoại lực.

+Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm; đỉnh nhọn; sườn dốc; thung lũng sâu, hẹp; nguyên nhân: nội lực.

Bình luận (1)
Isolde Moria
30 tháng 11 2016 lúc 17:01

Núi là một dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên một phạm vi nhất định. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.

Sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ :

- Núi trẻ: Thời gian hình thành hàng chục triệu năm; đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu
- Núi già: thời gian hình thành hàng trăm triêu năm; đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 12 2016 lúc 0:04

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực. Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi.

*Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Bình luận (0)