Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khanh Hoa

1. Hãy nêu rõ sự khác biệt cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyện đôí

2. Núi già , núi trẻ khác nhau ở những điễm nào ?

Trần Quang Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 19:34

1, ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

2. * Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn * Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

 

bảo nam trần
15 tháng 12 2016 lúc 19:41

1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

2)

Loại núiThời gian hình thànhhình dạng
Núi giàHàng trăm triệu nămđỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng
Núi trẻHàng chục triệu nămđỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 0:23

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

Hoàng Hà Trang
15 tháng 12 2016 lúc 19:38

ĐỘ CAO TUYỆT ĐỐI:
Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

ĐỘ CAO TƯƠNG ĐỐI:
Độ cao tương đối của 1 điểm là độ cao của điểm đó so với một mốc do ta tự chọn.

 

* Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đã trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ

Học tốt !Khanh Hoa

Vương Nguyên
16 tháng 12 2016 lúc 11:31

1.-Độ cao tương đối là độ cao tính từ chân núi đến đỉnh núi

-Độ cao tuyệt đối là độ cao tính từ mực nước biển đến đỉnh núi

2.-Núi trẻ:đỉnh nhọn,cao,sườn dốc, thung lũng hẹp,sâu

-Núi già; đỉnh tròn,thấp,sườn thoải, thung lũng rộng

Đinh Thị Hải Hà
16 tháng 12 2016 lúc 22:03

2.

Núi già Núi trẻ

-đỉnh tròn - đỉnh nhọn

-thời gian hình thành - thời gian hình thành khoảng khoảng 100 triệu năm. một chục triệu năm.

-sườn thoải. - sườn dốc.

-thung lũng rộng và nông. - thung lũng hẹp và sâu

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2016 lúc 0:24

Là khoảng cách từ một điểm trên mặt đất dọc theo đường dây dọi đến mực nước chuẩn "0". Mặt nước mực chuẩn "0" được quy định trong xây dựng màng lưới trắc địa của từng quốc gia. Bằng phương pháp đo cao hình học, ta có thể biết độ chênh cao giữa các điểm trên mặt đất. Nếu ta biết ĐCTĐ của một điểm, ta có thể biết độ cao của các điểm còn lại. Do các mặt mực nước tại các điểm khác nhau trên mặt đất không song song với nhau (ảnh hưởng của lực li tâm và của sự phân bố vật chất không đều trong vỏ Trái Đất), nên kết quả đo cao hình học phụ thuộc vào tuyến đo. Tuỳ theo cách tính ảnh hưởng của sự không song song đó, ta có ĐCTĐ khác nhau, cụ thể là: độ cao chuẩn, độ cao động học, độ cao trực chuẩn.

Video Music #DKN
18 tháng 12 2016 lúc 16:16

Độ cao tương đối:

Được tính từ chân núi đến đỉnh núi

Độ cao tuyệt đối:

Được tính từ mực nước biển đến đỉnh núi

 Núi trẻ Núi già
Thời gian Cách đây vài chục triệu năm Cách đây hàng trăm triệu năm
Đỉnh Nhọn Tròn
Sườn Dốc Thoai thoải

Thung lũng

Hẹp và sâu Rộng và nông

Lực tác động chủ yếu

Ngoại lực Nội lực

 

  

 

Hau Hoang
4 tháng 1 2021 lúc 18:51

1) Sự khác biệt giữa cách đo độ cao tương đối và cách đo độ cao tuyệt đối.

- Đo độ cao tuyệt đối được tính từ đỉnh núi đến mực nước biển.

- Đo độ cao tương đối được tính từ đỉnh núi đến chân núi.

2)

Loại núiThời gian hình thànhhình dạng
Núi giàHàng trăm triệu nămđỉnh tròn,sườn thoải,thung lũng rộng
Núi trẻHàng chục triệu nămđỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng hẹp

Các câu hỏi tương tự
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
thanh
Xem chi tiết
Lương Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Lưới Hái Tử Thần
Xem chi tiết
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Katerin
Xem chi tiết
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Lan Hoa Phạm
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết