Các thành phần tự nhiên của đất

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 12 2021 lúc 20:17

Lỗi rồi bn ei:vv

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
12 tháng 12 2021 lúc 20:17

Lỗi r ạ

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 2 2022 lúc 14:08

sao ko có câu hỏi vậy?

Bình luận (1)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
28 tháng 11 2021 lúc 20:44

1.5 giờ ngày 11

2.1 giờ ngày 12/12 ngày 11

Bình luận (6)
Đông Hải
28 tháng 11 2021 lúc 20:45

15 giờ ngày 11 tháng 7 năm 2020

1 giờ ngày 12 thansg7 năm 2020

12 giờ ngày 11 tháng 7 năm 2020

 

 

Bình luận (4)
VÕ THỊ HƯƠNG
29 tháng 11 2021 lúc 9:28

15 giờ ngày 11 tháng 7 năm 2020

1 giờ ngày 12 thansg7 năm 2020

12 giờ ngày 11 tháng 7 năm 2020

Bình luận (0)
Kyrios King
Xem chi tiết
Đông Hải
28 tháng 11 2021 lúc 20:34

thì 7 h sáng

Bình luận (0)
Q Player
28 tháng 11 2021 lúc 20:34

7 giờ

Bình luận (0)
Good boy
28 tháng 11 2021 lúc 20:35

7h

Bình luận (0)
Kyrios King
Xem chi tiết
ng.nkat ank
28 tháng 11 2021 lúc 20:11

New York múi giờ thứ mấy quên rồi :v

Bình luận (3)
Lê Phạm Bảo Linh
28 tháng 11 2021 lúc 20:12

7h tối hay 19h

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
28 tháng 11 2021 lúc 20:13

Nếu như ở Hà Nội 7h ngày thứ 2 thì ở New York là 19h ngày chủ nhật

Bình luận (0)
Kyrios King
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
28 tháng 11 2021 lúc 20:17

câu 1 : khi hà nội chỉ 7 giờ thì :

 tô - ky - ô chỉ 9 giờ

bắc kinh chỉ 8 giờ

pa - ri chỉ 1 giờ

niu - oóc chỉ 7 giờ

câu 2 :

vì trái đất quay quanh trục chính của nó do đó các nơi trên trái đất nhận được lượng ánh sáng mặt khác nhau kết quả là chúng ta có buổi trưa , buổi chiều và buổi tối nếu chỉ có 1 múi giờ thì 12 giờ đêm sẽ là buổi trưa ở 1 số nơi nhưng lại là buổi đêm ở 1 số nơi khác điều này gây ra sự bất tiện do đó , các nhà khoa học đã tạo ra các múi giờ khác nhau dựa theo vòng quay của trái đất với mặt trời , nhưng bằng cách nào : trái đất quay 1 vòng 360 độ trong 24 giờ điều này có nghĩa là trong 1 giờ trái đất di chuyển 15 độ do đó các nhà khoa học đã chia hành tinh thành 24 phần hoặc 24 múi giờ mỗi phần hoặc múi giờ rộng khoảng 15 độ và có thời gian tiêu chuẩn cụ thể ( thường là 1 giờ ) điều này giúp chúng ta biết được thời gian cụ thể ở mỗi khu vực trên trái đất  .

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
28 tháng 11 2021 lúc 20:22

 new york 7h

pari 1h

tokyo 9h

bắc kinh 5h

 

Bình luận (0)
Phinh
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 22:46

 Thổ nhưỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì

Bình luận (1)
Mun Tân Yên
9 tháng 5 2021 lúc 4:33

Thổ nhưỡng là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì.

Bình luận (0)
lửa chùa vn
9 tháng 5 2021 lúc 7:50

là lớp đất tươi sốp ở bề nặt lục địa,đặc trưng bởi độ phì

Bình luận (0)
Hello - Kitty
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
2 tháng 8 2018 lúc 15:19

Các nhân tố hình thành đât quan trọng là: Đá mẹ, sinh vật, khí hậu.

Giải thích:

Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các chất khoáng. Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất. Khí hậu: Nhiệt độ và lượng mưa tạo môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất.
Bình luận (0)
Nanami-Michiru
4 tháng 8 2018 lúc 7:20
- Các nhân tố hình thành đất quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng. + Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất + Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất.
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
4 tháng 8 2018 lúc 18:43

Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là : đá mẹ, khí hậu và sinh vật , vì:

- Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra các chất khoáng

- Khí hậu bao gồm nhiệt độ và lượng mưa tạo ra môi trường thuận lợi hoặc khó khăn quyết định quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất

- Sinh vật là nguồn gốc sinh ra chất hữu cơ trong đất

Bình luận (0)
Hello - Kitty
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
8 tháng 8 2018 lúc 16:17
Nội lực là: những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, có tác động nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hay đẩy các vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất. Tác động đến địa hình: có nơi được nâng cao hình thành các dãy núi, có nơi bị hạ thấp... làm cho địa hình gồ ghề. Ngoại lực là: lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, chủ yếu gồm có hai quá trình: quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực (do gió, nước chảy). Tác động của nhiệt độ, gió, mưa, nước chảy... nên bề mặt của địa hình bị bào mòn, hạ thấp....
Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
8 tháng 8 2018 lúc 17:57

-Nội lực:là các lực sinh ra ở bên trong trái đất, có tác động nén ép vào các lớp đá làmcho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hay đẩy các vật nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất.

+ Tác động đến ngoại hình:có nơi được nâng cao hình thành dãy núi, có nơi bị hạ thấp,...làm cho địa hình gồ ghề.

- Ngoại lực là: lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt trái đất, chủ yếu gồm 2 quá trình:quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực.

+Tác động của nhiệt độ: gió,mưa,.... nên bề mặt của địa hình bị mòn,hạ thấp,...

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
9 tháng 8 2018 lúc 7:00

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…

Nội lực tác động làm cho bề mặt Trái Đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

Ngoại lực tác động làm san bằng , hạ thấp địa hình.

Bình luận (0)
Hello - Kitty
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
1 tháng 8 2018 lúc 16:03

Khối khí nóng: Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

Khối khí lạnh: Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô

Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

Bình luận (0)
Xuân Hùng Hoàng
1 tháng 8 2018 lúc 16:32

khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ tương đối cao

khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ tương đối thấp

khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương có độ ẩm lớn.

khối khí lục địa: hình thành trên đất liền có tính chất tương đối khô

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 8 2018 lúc 17:46

)-Căn cứ vào nhiệt độ,người ta chia ra:khối khí nóng,khối khí lanh.

-Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới đại dương hay đất liền,người ta chia ra:khối khí đại dương và khối khí lục địa

-các khối khí nóng được sinh ra ở vùng có vĩ độ thấp có nhiệt độ cao
-các khối khí lạnh được sinh ra ở vùng có vĩ độ cao có nhiệt độ thấp
-các khối khí đại dương được sinh ra ở đại dương có độ ẩm cao
-các khối khi lục địa được sinh ra ở đất liền có độ ẩm nhỏ
vì vậy họ phân ra các khối khí khác nhau

Bình luận (0)