Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 17:40

Đáp án D

I – Đúng. Vì giun đất là cơ thể lưỡng tính, chúng tạo giao tử đực và giao tử cái, sau đó các giao tử thụ tinh với nhau.

II – Sai. Vì cầu gai sính sản theo hình thức tự phối.

III - Sai. Vì giun tròn sinh sản bằng hình thức thụ tinh chéo.

IV - Đúng. Thụ tinh trong con được bảo vệ tốt hơn, nên hình thức này tiến hóa hơn so với thụ tinh ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Vinh
Xem chi tiết
Luminos
8 tháng 12 2021 lúc 9:43

Lưỡng tính,thụ tinh chéo

Bình luận (3)
Đào Tùng Dương
8 tháng 12 2021 lúc 9:42

B

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 9:42

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2017 lúc 10:50

 

  Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân. Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. Giao tử cái, trứng là tế bào lớn, không di chuyển được. Giao tử đực là tinh trùng, thường là tế bào vận động và bé hơn nhiều.
Cơ sở tế bào học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền

- Ở loài sinh sản vô tính không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. Cơ thể con được hình thành từ một phàn hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ qua nguyên phân, nên giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Ở loài sinh sản hữu tính và giao phối do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau. Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa → Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. → Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

   - Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

   - Giun đũa phân tính, thụ tinh trong

Bình luận (0)
Đinh Gia Thiên senpai
15 tháng 4 2021 lúc 16:45

* Giống: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu 

* Khác nhau: 

Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính 

 

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Khái niệm

Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.

Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân.

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân

Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

- Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh.

- Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ

- Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu.

- Không đa dạng di truyền.

- Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau.

- Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp.

- Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa

→ Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

→ Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

   - Giun đất lưỡng tính, thụ tinh ngoài

   - Giun đũa phân tính, thụ tinh trong



 

Bình luận (0)
Hoàng Minh Tú
Xem chi tiết

A

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
15 tháng 12 2021 lúc 21:02

B

Bình luận (0)
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 21:02
Đặc điểm sinh sản giun đất

Giun là loài lưỡng tính. Trên mỗi con giun đều có cả bộ phận sinh dục đực (tinh hoàn) và bộ phận sinh dục cái (buồng trứng). Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

Bình luận (16)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 5:47

- Thụ tinh ở ếch (hình 45.3)là hình thức thụ tinh ngoài vì: trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Ếch cái đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh dịch lên trứng. Trứng ếch thụ tinh bên ngoài cơ thể.

- Thụ tinh ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Ưu thế của thụ tinh trong sơ với thụ tinh ngoài: hiệu quả thụ tinh cao.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 2:34

- Thụ tinh ở ếch (hình 45.3)là hình thức thụ tinh ngoài vì: trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái. Ếch cái đẻ trứng ra môi trường nước, ếch đực xuất tinh dịch lên trứng. Trứng ếch thụ tinh bên ngoài cơ thể.

- Thụ tinh ở rắn (hình 45.4) là hình thức thụ tinh trong vì trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở trong cơ quan sinh dục của con cái.

- Ưu thế của thụ tinh trong sơ với thụ tinh ngoài: hiệu quả thụ tinh cao.

Bình luận (0)
Hoài Dương
Xem chi tiết
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:39

D

Bình luận (0)
Chuu
28 tháng 2 2022 lúc 16:39

D

Bình luận (0)
anime khắc nguyệt
28 tháng 2 2022 lúc 16:40

d

Bình luận (1)
Na Lê
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
5 tháng 5 2021 lúc 20:43

Thụ tinh trong ưu việt hơn.vì thụ tinh trong mang tỉ lệ mang thai cao hơn.các loài cá thường đẻ nhiều trứng để 

Bình luận (0)
Trương Tuấn KIệt
Xem chi tiết
Trà My My
25 tháng 4 2018 lúc 21:22

Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong.

- Giun đũa: Cá thể phân tính, thụ tinh trong

- Giun đất: Cá thể lưỡng tính, thụ tinh ngoài

Bình luận (0)
Nguyen Truong
28 tháng 3 2018 lúc 19:43

giun đất là cá thể lưỡng tính , giun đũa là cá thể phân tính

giun đũa thụ tinh trong

Bình luận (0)