Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Richardosonumiel
23 tháng 7 2023 lúc 19:11

Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát là hiện tượng xảy ra khi hai vật cọ xát với nhau, gây ra sự chuyển động của các electron giữa hai vật, dẫn đến sự tích tụ hoặc mất điện tích trên các vật. Dưới đây là một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế:

1. Khi bạn chải tóc bằng lược nhựa, tóc của bạn có thể trở nên điện dương. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa lược và tóc, khiến các electron trên tóc chuyển từ tóc sang lược. Do đó, tóc tích tụ điện dương.

2. Khi bạn cọ xát một cây bút viết nhựa với tấm giấy, cây bút có thể trở nên điện âm. Sự cọ xát giữa bút và giấy gây ra sự chuyển động của electron từ giấy sang bút, dẫn đến tích tụ điện âm trên bút.

3. Trong môi trường khô hanh, khi bạn cởi áo len, áo của bạn có thể tạo ra điện tĩnh. Sự cọ xát giữa áo len và da của bạn gây ra sự chuyển động của electron, dẫn đến tích tụ điện trên áo len.

4. Khi bạn chà tay vào một chiếc cửa kính, bạn có thể cảm nhận được sự giật điện nhỏ. Điều này xảy ra do sự cọ xát giữa tay và kính, khiến các electron chuyển từ kính sang tay, dẫn đến tích tụ điện trên tay và tạo ra sự giật điện nhỏ.

5. Trong các máy xếp hình điện tử, sự cọ xát giữa các bộ phận nhựa và kim loại có thể tạo ra điện tĩnh. Điện tĩnh này có thể gây ra các hiện tượng như sự cháy chập, tĩnh điện và gây hỏng các linh kiện điện tử.

Bình luận (0)
Cường Văn
Xem chi tiết
Ninh Nguyễn Trúc Lam
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:30

1. ví dụ : sinh sản bằng bào tử ở nấm , sinh sản phân đôi ở trùng roi , mọc chồi ở thủy tức .

Bình luận (1)
弃佛入魔
28 tháng 10 2016 lúc 19:35

Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh một bộ phận không phải là sinh sản

Sinh sản là có cá thể mới tạo thành

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
28 tháng 10 2016 lúc 20:31

2. không phải vì đó là sự tái sinh một bộ phận chứ không phải sinh sản .

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:11

Tham khảo!

Vận dụng hiện tượng hướng động trong sản xuất:

- Tăng kích thước bộ rễ bằng cách làm đất tơi xốp, thoáng khí, bón phân và tưới nước xung quanhh gốc để kích thích rễ sinh trưởng theo cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó hấp thụ được đầy đủ nước và chất khoáng.

- Thúc đẩy cây mầm vươn dài, tăng chiều cao bằng cách: hạn chế chiếu sáng trong thời gian đầu khi hạt nảy mầm, gieo trồng với mật độ cao khi cây còn non và tỉa thưa để đảm bảo đủ ánh sáng khi cây đã lớn.

- Thúc đẩy cây thân leo sinh trưởng, phát triển bằng cách làm giàn, mở rộng giàn để kích thích thân cây vươn dài.

Vận dụng hiện tượng ứng động trong sản xuất:

- Kéo dài thời gian ngủ của hạt, củ giống bằng cách giảm nhiệt độ, độ ẩm trong môi trường bảo quản (bảo quản trong kho lạnh, phơi khô hạt giống), hạn chế tiếp xúc ánh sáng hoặc sử dụng các chất ức chế nảy mầm.

- Kích thích hạt gióng, củ giống nảy mầm, đánh thức chồi ngủ bật mầm bằng cách cung cấp thêm nước, tăng nhiệt độ môi trường, sử dụng các chất kích thích sinh trưởng, ...

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ra hoa, nở hoa của các loài cây trồng bằng cách bố trí vùng trồng hợp lí, đảm bảo các yêu cầu về ánh sáng, nhiệt độ, ...

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
9 tháng 12 2021 lúc 21:13

1) 

Theo định luật Newton thứ nhất:

Một vật ở trạng thái nghỉ sẽ tiếp tục đứng yên, trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng. Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động với cùng tốc độ và cùng chiều trừ khi bị tác động bởi một lực không cân bằng.

Luật này thường được gọi là “luật quán tính”.

Điều này có nghĩa là các vật trong tự nhiên có một xu hướng tiếp tục làm những gì chúng đang làm. Nó còn có nghĩa là để gia tốc của một vật thay đổi, thì phải có một lực không cân bằng tác dụng lên vật đó.

Lấy ví dụ: Các lực sau đây tác dụng lên một vật. Vật chuyển động với vận tốc không đổi 3m/s. Tìm lực X.

Định luật Newton 1

Bởi vì vật chuyển động với vận tốc không đổi nên nó đang bị tác động bởi 3 lực cân bằng. Do đó lực cần tìm X là 5N.

Định luật Newton thứ hai về chuyển động phát biểu rằng:

Tốc độ thay đổi động lượng của vật thể tỷ lệ thuận với lực tác dụng. Nói cách khác, khi một lực tổng thể tác dụng lên một vật, gia tốc sẽ thay đổi. Gia tốc thay đổi bao nhiêu phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng.

Mọi người đều biết đến định luật Newton thứ hai một cách vô thức. Mọi người đều biết rằng vật nặng hơn cần nhiều lực hơn để di chuyển cùng một quãng đường so với vật nhẹ hơn. Tuy nhiên, định luật Newton thứ hai này biểu thị rõ cho chúng ta một mối quan hệ chính xác giữa lực, khối lượng và gia tốc. Nó có thể được biểu thị như một phương trình toán học:

Công thức: F = m.a

Ví dụ: Một chiếc xe ô tô nặng 1.000 kg đang tăng dần tốc độ với gia tốc là 0,05 m/s2, bạn có thể tính được lực tác động lên chiếc xe này nhờ định luật Newton II

Trả lời F = 1000×0,05 = 50 (newton)

Định luật Newton 2

Cần lưu ý, mọi người thường nhầm lẫn giữa trọng lượng và khối lượng. Trọng lượng là lực do trọng lực và được đo bằng newton. Trong khi đó khối lượng là lượng vật chất mà một cơ thể vật chứa và được đo bằng kilôgam (kg). Trọng lượng và khối lượng liên hệ với nhau theo phương trình:

W = mg

Thực ra, đây cũng chính là hệ quả của định luật Newton thứ hai.

Định luật Newton III cho rằng:

Khi một vật tác dụng lực lên một vật khác thì vật đó cũng bị vật kia tác dụng ngược lại. Trong đó, chữ N hoặc R thường được dùng để chỉ phản lực ngược lại này.

Điều này có nghĩa là đối với mọi lực thì có một phản lực có độ lớn bằng nhau, nhưng ngược hướng. Điều đó có nghĩa là bất cứ khi nào một vật đẩy một vật khác thì nó sẽ bị đẩy ngược lại theo hướng ngược lại một cách mạnh mẽ như nhau.

Ví dụ, nếu một quả bóng được đặt trên bàn, quả bóng sẽ tác dụng một lực lên mặt bàn. Tuy nhiên cùng lúc đó, mặt bàn cũng tác dụng lại một lực đúng lên quả bóng (chính lực này sẽ ngăn không cho quả bóng bị hút vào mặt bàn). Phản lực này có độ lớn bằng với lực quả bóng tác động vào mặt bàn và có chiều ngược lại.

Hay ví dụ về tác dụng của tên lửa. Tên lửa đẩy xuống mặt đất bằng lực của động cơ, và phản lực là mặt đất đẩy tên lửa lên trên với một lực tương đương.

Bình luận (0)
việt quốc
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
26 tháng 12 2021 lúc 14:16

Tham khảo:

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 12 2021 lúc 14:17

Tham Khảo 

undefined

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến
8 tháng 5 2016 lúc 15:56

khi để xe ngoai trời nắng, khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt , lốp và xăm xe cũng nở ra nhưng vì là chất rắn nên nở chậm hơn chất khí => sự nở của khí bị cản trở =>gây ra lực rất lớn làm nổ lốp xe

 

Bình luận (0)
Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 16:00

Bơm hơi vào lốp xe quá căng khi ta đạp trên mặt đường nóng làm cho khối khí ở trong nở ra ,làm lốp xe không chịu được lực dẫn tới việc lốp xe bị nổ

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 16:16

Khi để xe ngoài trời nắng thì lốp xe có thể bị nổ vì ngoài trời nắng thì nhiệt đọ tăng cao, không khí trong lốp xe nở ra vì nhiệt nhưng bị lốp xe ngăn cản => nổ lốp

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2023 lúc 21:37

Vai trò của đa dạng sinh học:

- Là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật

+ Ví dụ: rừng mưa nhiệt đới

- Cung cấp lương thực, thực phẩm 

+ Ví dụ: các loại rau quả, thịt, cá,…

- Bảo vệ nguồn đất, nguồn nước, chắn gió,…

+ Ví dụ: rừng phòng hộ 

- Là nơi bảo tổn sinh vật, phát triển du lịch

+ Ví dụ: rừng Quốc gia

- Cung cấp nguyên, vật liệu, dược liệu…

+ Ví dụ: nhân sâm làm thuốc…

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ về quá trình phân giải ở vi sinh vật và ứng dụng:

- Phân giải các tinh bột ở nấm men Saccharomyces cerevisiae.

→ Ứng dụng trong sản xuất rượu, bia.

- Quá trình phân giải Cellulose ở vi khuẩn Clostriduim cellulolyticum.

→ Ứng dụng để sản xuất xăng sinh học.

- Quá trình phân giải protein ở nấm mốc Aspergillus oryzae

→ Ứng dụng trong sản xuất nước mắm.

Bình luận (0)