* s cháy trong không khí chứa oxi tạo thành SO3
a) PTHH
b) đốt cháy 16 g lưu huỳnh tính thể tích oxi cần dùng và thể tích không khí biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
Đốt cháy 6,4 g lưu huỳnh trong bình chứa không khí thu được khí SO2. Tính khối lượng của SO2? a/ Tính thể tích không khí cần dùng (đktc). Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b/ Tính khối lượng của SO2?
\(n_S=\dfrac{6.4}{32}=0.2\left(mol\right)\)
\(S+O_2\underrightarrow{^{^{t^o}}}SO_2\)
\(0.2....0.2.....0.2\)
\(m_{SO_2}=0.2\cdot64=12.8\left(g\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.2\cdot22.4=22.4\left(l\right)\)
So mol cua luu huynh
nS = \(\dfrac{m_S}{M_S}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\) (mol)
Pt : S + O2 \(\rightarrow\) SO2\(|\)
1 1 1
0,2 0,2 0,2
a) So mol cua luu huynh dioxit
nSO2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khoi luong cua luu huynh dioxit
mSO2 = nSO2 . MSO2
= 0,2 . 64
= 12,8(g)
b) So mol cua khi oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\) (mol)
The tich cua khi oxi o dktc
VO2 = nO2 .22,4
= 0,2 .22,4
= 4,48(l)
The tich cua khong khi
VO2 = \(\dfrac{1}{5}\) Vkk \(\Rightarrow\) Vkk = 5 . VO2
= 5 . 4,48
= 22,4 (l)
Chuc ban hoc tot
a) Tính khối lượng chất tan và khối lượng nước có trong 50g dung dịch MgCl² 4% b) Đốt cháy 6,4g lưu huỳnh trong không khí . Tính thể tích không khí ở (đktc) cần dùng đốt cháy lượng lưu huỳnh trên . Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí .
a)
\(m_{MgCl_2}=\dfrac{50.4}{100}=2\left(g\right)\Rightarrow m_{H_2O}=50-2=48\left(g\right)\)
b)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,2->0,2
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)
a.\(m_{MgCl_2}=\dfrac{50.4}{100}=2g\)
\(m_{H_2O}=50-2=48g\)
b.\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(S+O_2\rightarrow\left(t^o\right)SO_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,2.22,4\right).5=22,4l\)
Đốt cháy 9,6 gram lưu huỳnh trong không khí (Tác dụng với oxi) sinh ra SO2 : a,Tính khối lượng của SO2 ? b, Tính thế tích của Oxi ở điều kiện tiêu chuẩn ? c, Tính thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 20% thể tích không khí ?
a)
\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)
Sản phẩm : Điphotpho pentaoxit.
b)
\(n_P = \dfrac{6,2}{31} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,1.142 = 14,2(gam)\)
c)
\(n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P = 0,125(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,125.22,4 = 2,8(lít)\)
d)
\(V_{không\ khí} = \dfrac{2,8}{20\%} = 14(lít)\)
Đốt cháy hoàn toàn 2.8 lít khí axetilen trong không khí (a) Viết pthh xảy ra (b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành sau phản ứng (c) Tính thể tích không khí cần dùng, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí. Thể tích các khí đo ở đktc
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\\ a,2C_2H_2+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)4CO_2+2H_2O\\ b,n_{CO_2}=0,125.2=0,25\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=0,25.44=11\left(g\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{5}{2}.0,125=0,3125\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3125.22,4=7\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{kk\left(đktc\right)}=\dfrac{100}{20}.7=35\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí Axetilen (C2H2)(đktc) a) Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần dùng ? b) Tính thể tích không khí cần dùng ? Biết rằng trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích. c) Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Axetilen qua dung dịch Brom dư.
a, Ta có: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{^{t^o}}4CO_2+2H_2O\)
\(n_{O_2}=\dfrac{5}{2}n_{C_2H_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
b, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=56\left(l\right)\)
c, - Hiện tượng: Br2 nhạt màu dần.
PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
Đốt cháy hoàn toàn 13gam Zn trong bình chứa khí oxi
a, viết PTHH của phản ứng
b, tính thêt tích khí oxi, thể tích không khí cần dùng ở đktc(biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ lượng oxi cho phản ứng trên
a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g nhôm trong không khí a) tính thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng ở (điều kiện chuẩn) biết oxi chiếm 20% thể tích không khí b) tính số gam sản phẩm thu được GẦN GẤP
a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=18,5925\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(m\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
tỉ lệ :4 3 2
số mol :0,2 0,15 0,1
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(V_{kk}=\dfrac{2,24.20\%}{100\%}=11,2\left(l\right)\)
Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
PTHH:
C + O2 ---to----> CO2
50.....50.......................................(mol)
S + O2 ----to---> SO2
0,25...0,25 ............................................(mol)
→ (cần dùng) = (50 + 0,25) . 22,4 = 1125,6 (l)
=>Vkk=1125.6.5=5628l
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)