Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Heo Cute

Những câu hỏi liên quan
jkahds
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 19:47

Bài 6: 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=3cm

b: Trên tia Ax, ta có: AB<AC

nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C

mà AB=AC/2

nên B là trung điểm của AC

Ngọc Liên 5A Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
1 tháng 4 2022 lúc 14:57

undefinedHoàn thành

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
1 tháng 4 2022 lúc 14:58

Vô trang cá nhân của mình ấn vô thống kê hỏi đáp nha

Khách vãng lai đã xóa
linlingg103
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 17:17

Câu 1: 

1: Ta có: \(A=3\sqrt{25}-\sqrt{36}-\sqrt{64}\)

\(=3\cdot5-6-8\)

\(=15-6-8=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 17:19

Câu I:

2: Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{x+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}-x-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-1}=1\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 5 2021 lúc 17:20

Câu II:
1: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

\(k\cdot1+3=5\)

\(\Leftrightarrow k+3=5\)

hay k=2

Banthihien
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 6 2021 lúc 11:13

Câu 15:

Gọi $x_0$ là nghiệm chung của 2 pt thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_0^2+ax_0+1=0\\ x_0^2-x_0-a=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x_0(a+1)+(a+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x_0+1)(a+1)=0\)

Hiển nhiên $a\neq -1$ để 2 PT không trùng nhau. Do đó $x_0=-1$ là nghiệm chung của 2 PT

Thay vào:

$(-1)^2+a(-1)+1=0$

$\Leftrightarrow 1-a+1=0\Rightarrow a=2$

Đáp án C.

Akai Haruma
10 tháng 6 2021 lúc 11:14

Câu 16:

D sai. Trong tam giác vuông tại $A$ là $ABC$, $\cos (90^0-\widehat{B})=\cos \widehat{C}$ và không có cơ sở để khẳng định $\cos \widehat{C}=\sin \widehat{C}$

Akai Haruma
10 tháng 6 2021 lúc 11:17

Câu 18:

$\pi r^2=36\pi \Rightarrow r^2=36\Rightarrow r=6$ (cm)

Chu vi của hình tròn là:

$2r \pi =2.6\pi =12\pi$ (cm)

Đáp án B.

Linhhhhhhhhh
Xem chi tiết
Linhhhhhhhhh
20 tháng 3 2022 lúc 15:00

mn cho e xin cách làm ạ

 

Linhhhhhhhhh
20 tháng 3 2022 lúc 15:00

e cần làm hết ạ

 

Nhật
Xem chi tiết
︵✿Linh Anh Vũ Trần‿✿
11 tháng 5 2022 lúc 11:29

đề:)?

Nhật
11 tháng 5 2022 lúc 11:29

undefined

Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S

mynameisbro
Xem chi tiết

Bài 3:

1: ĐKXĐ: x<>-y/2

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4x-y}{2x+y}-\dfrac{x-2y}{2x+y}=2\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4x-y-x+2y}{2x+y}=2\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2\left(2x+y\right)\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-y-4x-2y=0\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-3y=0\\3x-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3x-9y=0\\3x-y=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-10y=4\\3x-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{5}\\3x=y+4=-\dfrac{2}{5}+4=\dfrac{18}{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

2: 

a: Thay x=1 và y=2 vào (dm), ta được:

\(1\left(2m-1\right)-m+1=2\)

=>2m-1-m+1=2

=>m=2

Thay m=2 vào (dm), ta được:

\(y=\left(2\cdot2-1\right)x-2+1=3x-1\)

Vẽ đồ thị:

loading...

 

 

b: tọa độ giao điểm của (dm) với trục hoành là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x-m+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m-1\right)=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{m-1}{2m-1}\end{matrix}\right.\)

Để x nguyên thì \(m-1⋮2m-1\)

=>\(2m-2⋮2m-1\)

=>\(2m-1-1⋮2m-1\)

=>\(-1⋮2m-1\)

=>\(2m-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(2m\in\left\{2;0\right\}\)

=>\(m\in\left\{1;0\right\}\)

 

camcon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 21:16

a: \(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\left[cos\left(a+b+a-b\right)-cos\left(a+b-a+b\right)\right]}{cos^2b-cos^2a}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left[cos2a-cos2b\right]}{\dfrac{1-cos2b}{2}-\dfrac{1-cos2a}{2}}\)

\(=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1-cos2b-1+cos2a}{2}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}{\dfrac{1}{2}\cdot\left(cos2a-cos2b\right)}=-1\)

c: \(T=\dfrac{sina+sinb\cdot\left(cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb\right)}{cosa-sinb\cdot\left(sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa\right)}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina+sinb\cdot cosa\cdot cosb-sin^2b\cdot sina}{cosa-sinb\cdot sina\cdot cosb-sin^2b\cdot cosa}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina\left(1-sin^2b\right)+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\left(1-sin^2b\right)-sinb\cdot sina\cdot cosb}\)-tan(a+b)

\(=\dfrac{sina\cdot cos^2b+sinb\cdot cosa\cdot cosb}{cosa\cdot cos^2b-sinb\cdot sina\cdot cosb}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sina\cdot cosb+sinb\cdot cosa}{cosa\cdot cosb-sina\cdot sinb}-tan\left(a+b\right)\)

\(=\dfrac{sin\left(a+b\right)}{cos\left(a+b\right)}-tan\left(a+b\right)=0\)