Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 11 2018 lúc 11:14

Áp dụng định lí viet: \(x_1+x_2=-\frac{b}{a},x_1.x_2=\frac{c}{a}\)

\(ax^2+bx+c=a\left(x^2+\frac{b}{a}x+\frac{c}{a}\right)=a\left(x^2-\left(x_1+x_2\right)x+x_1.x_2\right)=a\left[\left(x^2-x_1.x\right)-\left(x_2x-x_1x_2\right)\right]\)

=\(a\left[x\left(x-x_1\right)-x_2\left(x-x_1\right)\right]=a\left(x-x_1\right)\left(x-x_2\right)\)

Bình luận (0)
Lê Đức Hoàng Sơn
Xem chi tiết
yona
Xem chi tiết
Hoang Nguyen Huy
16 tháng 12 2017 lúc 19:20

a

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Alone
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 3 2019 lúc 0:40

Lời giải:

Nếu PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì theo định lý Vi-et ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{-b}{a}\\ x_1x_2=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\). Thay \(x_1=x_2^2\) ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_2^2+x_2=\frac{-b}{a}\\ x_2^3=\frac{c}{a}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_2^2+x_2=\frac{-b}{a}\\ x_2=\sqrt[3]{\frac{c}{a}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \sqrt[3]{\frac{c^2}{a^2}}+\sqrt[3]{\frac{c}{a}}=\frac{-b}{a}\)

\(\Rightarrow \sqrt[3]{c^2a}+\sqrt[3]{ca^2}=-b\). Đặt \(\sqrt[3]{c^2a}=m; \sqrt[3]{ca^2}=n; b=p\)

Khi đó: \(m+n=-p\)

Suy ra:

\(b^3+a^2c+ac^2=p^3+n^3+m^3=p^3+(n+m)^3-3nm(n+m)\)

\(=p^3+(-p)^3-3nm(-p)=3nmp=3\sqrt[3]{ca^2}.\sqrt[3]{c^2a}.b=3abc\) .

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Trương Minh Ngọc
Xem chi tiết
Tiểu Thang Viên (bánh tr...
Xem chi tiết
bach nhac lam
20 tháng 5 2021 lúc 11:11

Đặt \(f\left(x\right)=ax^{3\:}+bx^2+cx+d\left(a\ne0\right)\)

Nếu \(a< 0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=+\infty\\\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=-\infty\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\in\left(-\infty;+\infty\right)\), với \(x\in\left(-\infty;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm

Nếu \(a>0\) thì \(\left\{{}\begin{matrix}\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=-\infty\\\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=+\infty\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có nghiệm

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Bacon Family
17 tháng 3 2023 lúc 20:27

`a) 7x^2 - 2x + 3 = 0`

`(a = 7; b = -2; c = 3)`

`Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4.7.3 = -80 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`b) 6x^2 + x + 5 = 0`

`(a = 6;b = 1;c = 5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.5 = -119 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`c) 6x^2 + x - 5 = 0`

`(a = 6;b=1;c=-5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.(-5) = 121 > 0`

`=>` phương trình có 2 nghiệm phân biệt

`x_1 = (-b + sqrt{Δ})/(2a) = (-1+ sqrt{121})/(2.6) = (-1+11)/12 = 10/12 = 5/6`

`x_2 = (-b - sqrt{Δ})/(2a) = (-1- sqrt{121})/(2.6) = (-1-11)/12 = -12/12 = -1`

Vậy phương trình có 1 nghiệm `x_1 = 5/6; x_2 = -1`

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 3 2023 lúc 20:17

ủa, mấy bài đó tương tự như ct mà:

\(7x^2-2x+3=0\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-2\\c=3\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.7.3=-80\)

Vì \(\Delta< 0\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Bình luận (1)
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 20:19

a)

`7x^2 -2x+3=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=-80< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

b)

`6x^2 +x+5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot5=-119< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

c)

`6x^2 +x-5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot\left(-5\right)=121>0\)

\(=>x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{121}}{2\cdot6}=\dfrac{5}{6}\)

\(=>x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{121}}{2\cdot6}=-1\)

Bình luận (4)