Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Nguyễn
Xem chi tiết
chuche
30 tháng 11 2021 lúc 20:28

Tham Khảo:

   Tuổi học sinh, là tuổi đẹp đẽ, hồn nhiên nhất. Chúng ta được vui chơi, được học tập và trong quãng thời gian ấy cũng có biết bao kỉ niệm đẹp đẽ với thầy cô và bè bạn. Và trong chuỗi những kỉ niệm ấy, kỉ niệm khiến tôi không thể nào quên chính là kỉ niệm với cô Trang, tấm lòng, sự tận tâm cô dành cho tôi khiến tôi mãi khắc ghi trong tim.

   Tôi còn nhớ đó là giữa học kì I năm lớp tám, thầy giáo chủ nhiệm của chúng tôi nghỉ việc tại trường để cùng gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống. Thầy không còn chủ nhiệm lớp là niềm thất vọng lớn nhất với chúng tôi. Thầy là người hóm hỉnh, dạy rất giỏi lại luôn ân cần, quan tâm đến học sinh. Lúc chia tay thầy ai cũng tiếc nuối, mấy bạn gái mau nước mắt còn túm tụm một chỗ khóc thút thít với nhau.

   Sau ngày thầy chuyển công tác, điều băn khoăn lớn nhất với chúng tôi chính là ai sẽ làm chủ nhiệm lớp. Chúng tôi đoán già, đoán non người thì cho rằng thầy Cường phát-xit, người lại cho rằng cô Loan hiền thục,… Nhưng tất cả mọi dự đoán của chúng tôi đều chệch hướng, giáo viên chủ nhiệm mới của chúng tôi là một cô giáo hoàn toàn mới, cô vừa vào trường năm nay, nên vẫn chưa ai quen mặt.

   Sáng thứ hai, sau tiết chào cờ, cô vào chào và làm quen với cả lớp. Cô người dong dỏng cao, khuôn mặt thanh tú, ưa nhìn, mái tóc được nhuộm màu nâu hạt dẻ, bồng bềnh, lượn sóng trông rất đẹp mắt. Giọng cô ấm nhưng rất âm vang và có uy lực. Cô tự giới thiệu cô tên Trang và sẽ là chủ nhiệm lớp tôi hai năm học còn lại, cô là giáo viên dạy bộ môn Toán.

   Tiết học đầu tiên của cô chúng tôi đã bày đủ trò để cô không thể dạy học, đứa nói chuyện, đứa ngủ gục,… chúng tôi làm như vậy như là một cách phản ứng lại khi cô làm chủ nhiệm lớp. Vì cái bóng của thầy giáo cũ quá lớn, sự xuất hiện của cô dù biết đó là cô được phân công công tác nhưng tôi vẫn cảm tưởng như cô là người đã đẩy người thầy yêu quý của chúng tôi đi. Đó quả là một suy nghĩ ích kỉ và nhỏ nhen. Bao nhiêu cố gắng, nỗ lực và nhiệt huyết cô dành cho chúng tôi đều đổ xuống sông xuống biển, tôi thấy hiện lên trong sâu thẳm mắt cô là nỗi buồn và sự thất vọng. Là một giáo viên mới vào nghề lại gặp phải ngay những học trò nghịch ngợm như chúng tôi có lẽ cô cảm thấy chán nản nhiều lắm. Nhưng cô vẫn hết sức cương quyết, với những bạn không chú ý, mất trật tự cô lập tức yêu cầu lên bảng trả lời câu hỏi, hoặc có những hình phạt công ích như dọn vệ sinh cho cả lớp,… còn với những bạn chăm chỉ học hành cô luôn có phần thưởng để động viên, khuyến khích. Nhưng có lẽ như vậy vẫn là chưa đủ, chỉ đến khi có một biến cố xảy ra thì mọi suy nghĩ của chúng tôi mới thay đổi.

   Sáng hôm ấy, sau tiết thể dục, chúng tôi vào học tiết cuối cô dạy, ai nấy đều mệt bải hoải và không còn tinh thần học tập. Vừa bắt đầu tiết học chưa lâu thì tôi - cô gái khỏe mạnh nhất lớp bỗng thấy đầu óc choáng váng, mọi thứ xung quanh tôi nhòe dần đi, đầu tôi nặng trĩu, tôi gục xuống bàn ngất đi. Khuôn mặt tôi như được các bạn kể lại thì tái mẹt không còn giọt máu, mô hôi rịn ra trên khắp mặt và tay. Ai cũng vô cùng sợ hãi, cô đang giảng bài vội vã chạy xuống với tôi. Cô để tôi nằm thẳng và lấy ngón trỏ day vào nhân trung, một lúc sau thì tôi tỉnh. Người đầu tiên tôi thấy là cô, khuôn mặt cô lo lắng, mắt đã ngân ngấn nước, cô liên tục hỏi tôi có sao không. Và dường như vẫn chưa yên tâm, cô vội vàng bế thốc tôi xuống phòng y tế. Tôi không thể ngờ rằng người có vóc dáng nhỏ bé, gầy gò như vậy lại có thể bế được tôi lên, bởi tôi không hề nhỏ bé. Có lẽ là sức mạnh của tình yêu thương và trách nhiệm đã giúp cô có sức khỏe phi thường như vậy. Thì ra tôi ngất đi là do không ăn sáng, trong tiết thể dục lại chạy nhiều thành ra quá sức mà hạ đường huyết nên ngất đi. Cô ở bên cạnh tôi đến tận lúc cha mẹ tôi đến thì cô mới trở về. Sáng hôm sau đến lớp tôi đã thấy hộp sữa và cái bánh để trên bàn với lời dặn: “Nhớ ăn sáng đầy đủ và hăng say học tập em nhé”. Nét chữ ấy chỉ có cô Trang chứ không còn của ai khác nữa. Sau ngày hôm ấy, chúng tôi đã có cái nhìn về cô, chúng tôi học tập chăm chỉ và ngoan ngoãn. Từ đó cho đến giờ, tình cảm của chúng tôi dành cho cô ngày càng lớn hơn, đó là sự kính trọng, lòng biết ơn với một cô giáo trẻ nhiệt huyết, tận tâm.

   Năm nay đã học lớp 9 thời gian tôi còn được học cô không còn nhiều. Tôi tự hứa sẽ học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của cô. Cô sẽ là một kỉ niệm đẹp đẽ, một tấm gương về sự kiền trì, bền bỉ để tôi học tập và noi theo.

Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 20:28

TK dàn bài!

1. Mở bài:

Không khí tưng bừng đón chào ngày 20 - 11 ở trong trường lớp, ngoài xã hội.Bản thân mình: nghĩ về thầy cô giáo và bồi hồi nhớ lại những kỉ niệm vui buồn cùng thầy cô, trong đó có một kỉ niệm không thể nào quên.

2. Thân bài:

- Giới thiệu về kỉ niệm (câu chuyện): Đó là kỉ niệm gì,buồn hay vui,xảy ra trong hoàn cảnh nào,thời gian nào?...

- Kể lại hoàn cảnh, tình huống diễn ra câu chuyện (kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm):

Kỉ niệm đó liên quan đến thầy(cô) giáo nào?Đó là người thầy(cô) như thế nào?Diện mạo, tính tình, công việc hằng ngày của thầy (cô).Tình cảm,thái độ của học sinh đối với thầy cô.

- Diễn biến của câu chuyện:

Câu chuyện khởi đầu rồi diễn biến như thế nào? Đâu là đỉnh điểm của câu chuyện?...Tình cảm, thái độ, cách ứng xử của thầy (cô) và những người trong cuộc, người chứng kiến sự việc.

- Câu chuyện kết thúc như thế nào? Suy nghĩ sau câu chuyện:Câu chuyện đã để lại cho em những nhận thức sâu sắc trong tình cảm, tâm hồn,trong suy nghĩ: tấm lòng, vai trò to lớn của thầy (cô), lòng biết ơn, kính trọng, yêu mến của bản thân đối với thầy (cô).

3. Kết bài:

 

Câu chuyện là kỉ niệm, là bài học đẹp và đáng nhớ trong hành trang vào đời của tuổi học trò.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 10 2023 lúc 23:33

1.

Học sinh có thể dựa vào những gợi ý sau:

a. Lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường em được tổ chức tại trường, vào ngày 20/11 hàng năm.

b. Buổi lễ kỉ niệm sẽ có các sự kiện như: văn nghệ chào mừng, tri ân thầy cô, giao lưu và chụp ảnh kỷ niệm.

c. Em ấn tượng với sự kiện tri ân thầy cô giáo nhất, vì đây là dịp để các em học sinh có cơ hội bày tỏ lòng biết ơn, tri ân đến các thầy cô đã dành cả tuổi thanh xuân để dạy dỗ và giúp đỡ mình.
2. 

1. Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về ngày Nhà giáo Việt Nam

Gợi ý: Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20 tháng 11 là một dịp lễ lớn thầy cô giáo. Và em vẫn còn nhớ mãi về buổi lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam đầu tiên dưới mái trường Trung học cơ sở.

2. Thân bài:

a. Trước buổi lễ

- Thời gian, địa điểm: Buổi lễ mít tinh thường được tổ chức vào buổi sáng tại khu vực sân trường.

- Em thức dậy thật sớm, ăn mặc gọn gàng và đến trường dự lễ mít tinh kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Khung cảnh ngôi trường:

+ Sân trường rất sạch sẽ.

+ Những hàng ghế được xếp ngay ngắn.

+ Ở phía trên khu vực sân khấu treo một tấm băng rôn màu xanh có dòng chữ: “LỄ KỶ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11”.

- Thầy, cô giáo ăn mặc trang trọng, lịch sự:

+ Các thầy mặc quần âu, áo sơ mi.

+ Còn các cô giáo thì mặc áo dài.

b. Trong buổi lễ

Mở đầu là những tiết mục văn nghệ như “Bụi phấn”, “Người thầy”...

- Sự việc gây cho em nhiều ấn tượng nhất: Trong buổi biểu diễn văn nghệ có rất nhiều tiết mục đặc sắc, trong đó em thích nhất là tiết mục Thầy bói xem voi. Tiết mục minh họa lại truyện ngụ ngôn "Thầy bói xem voi" do các bạn học sinh lớp 3A biểu diễn. Cả sân trường được một phen cười no bụng.

- Lễ chào cờ diễn ra trang nghiêm.

- Thầy hiệu trưởng đã gửi lời tri ân đến các thầy cô giáo.

- Đại diện cho học sinh toàn trường phát biểu lời tri ân.

c. Kết thúc buổi lễ

- Buổi lễ kết thúc trong niềm hân hoan, phấn khởi của thầy và trò.

- Nhiều học sinh cũ về thăm lại thầy cô - những người có công ơn dạy dỗ họ nên người.

- Sau buổi lễ, chúng em đã đến gặp và gửi tặng thầy cô những bó hoa tươi thắm.

3. Kết bài: Khẳng định giá trị của ngày Nhà giáo Việt Nam (20 tháng 11).

Gợi ý: Một ngày lễ thật ý nghĩa để tôn vinh thầy cô - những người lái đò thầm lặng đã đưa biết bao chuyến đò đến bờ của thành công.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 16:04

- Các hoạt động được tổ chức trong ngày kỷ niệm Nhà giáo Việt Nam 20-11 mà em và các bạn tham gia đã thành công rực rỡ. 

- Qua đó tình cảm cô trò gần gũi và thắm thiết hơn.

Vương Văn Dương
Xem chi tiết
Nguyễn thị thúy Quỳnh
10 tháng 12 2023 lúc 7:31

Tiêu đề: Ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á đến văn hóa Việt Nam ngày nay

Giới thiệu: Bài viết này sẽ tìm hiểu về sự ảnh hưởng của văn hóa Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI đối với văn hóa Việt Nam hiện đại.

Phần:

① Phần đầu tiên: Sự phát triển của văn hóa Đông Nam Á trong giai đoạn từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI.

② Phần thứ hai: Các yếu tố văn hóa Đông Nam Á đã ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam ngày nay.

③ Phần thứ ba: Sự giao thoa và tương tác giữa văn hóa Đông Nam Á và văn hóa Việt Nam hiện đại.

Kết luận: Văn hóa Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI đã có ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Việt Nam ngày nay, tạo nên sự đa dạng và phong phú trong nền văn hóa của đất nước.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:27

Ngày nay, nhiều làng thủ công vẫn còn đang hoạt động và phát triển như: gốm Bát Tràng (Hà Nội)...

Giải pháp bảo tồn: Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, triển lãm sản phẩm; Tổ chức các buổi hoạt động trải nghiệm cho du khách đến tham quan; Phát triển kinh tế kết hợp phát triển du lịch,…

Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 23:59

Tham khảo!

Một số làng nghề thủ công được hình thành từ các thế kỉ XVI-XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay:

- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

- Làng gốm Thanh Hà (Hội An)

- Làng dệt La Khê (Hà Nội)

- Làng nghề rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),...

Một số giải pháp bảo tồn các làng nghề:

- Đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của làng nghề

- Duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề.

- Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo các giái trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường.

- Tăng cường tuyên truyền cho thế hệ trẻ giá trị của các làng nghề và tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát triển làng nghề.

Huỳnh Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Xanh
28 tháng 1 2016 lúc 22:18

1.Nước Mĩ không có

2.12 tháng

3.Có 1 ngày

4.13

5.Có 3 trái

6.Người thoát nạn không chết => Không cần chôn

7.Điều này vô lý. Vì vợ ông ta là quả phụ =>ông ta đã chết, mà người chết kết hông làm sao được!

Monkey D Luffy
10 tháng 1 2016 lúc 18:01

1. không vì đó là ngày nhà giáo VIỆT NAM

2. tất cả

3. 1 vì những năm sau chỉ là ngày kỉ niệm sinh nhật thôi

4. số thứ nhất + số thứ hai = số thứ ba. 5 + 8 =13. Số tiếp theo là 13

5. có 3 vì bạn đã lấy 3 còn gì

6. thoát nạn rồi thì cần gì phải chôn

7. ???????????

truong son hai
10 tháng 1 2016 lúc 20:35

1.khong

2.tat ca

3.nhung nam sau chi la ngay ki niem sinh nhat

4.13

5.3

6.thoat nan khong can chon

7.co

kiet nguyen tran anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 12 2021 lúc 10:00

Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể là x(x∈N*)

Ta có \(42=2\cdot3\cdot7;48=2^4\cdot3;54=2\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(42,48,54\right)=2\cdot3=6\)

Vậy số hàng dọc nhiều nhất là 6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:31

Số hàng dọc có thể xếp nhiều nhất là 6 hàng

Bùi Ngô Khải Minh
2 tháng 4 2023 lúc 22:37

3

kiet nguyen tran anh
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
5 tháng 12 2021 lúc 10:29

Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể là x(x∈N*)

⇒ \(44=2^2.11;48=2^4.3;40=2^3.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(44;48;40\right)=2^2=4\)

Có thể xếp số hàng dọc nhiều nhất là 4 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 12 2021 lúc 10:29

4