Ở thời Trần, trong lĩnh vực nông nghiệp, bộ phận ruộng đất nào đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước ?
A. Ruộng đất điền trang
B. Ruộng đất tư của nhân dân
C. Ruộng đất công làng xã
D. Ruộng đất của địa chủỞ thời Trần, trong lĩnh vực nông nghiệp, bộ phận ruộng đất nào đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước?
Câu 2: Thời Trần, ruộng công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất của nhà nước là nguồn thu nhập chính của nhà nước. Các làng, xã chia ruộng cho nông dân cày cấy và thu thuế. * A. Sai B. Đúng
Câu 3: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long. B. Chương Dương. C. Vân Đồn. D. Các vùng trên.
Vì sao Hồ Quý Ly ban hành chế độ hạn điền?
A. Hạn chế số ruộng đất trong tay quý tộc họ Trần.
B. Tăng cường số ruộng đất do nhà nước quản lí.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Tất cả đáp án trên đều đúng.
Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách
A. lộc điền
B. quân điền
C. điền trang, thái ấp
D. thực ấp, thực phong
Lời giải:
Nhà Lê sơ chia ruộng đất công làng xã cho nông dân thông qua chính sách quân điền. Người được nhận ruộng được phép canh tác, thu lợi trên phần ruộng đất được nhận nhưng không được bán, chuyển nhượng, thừa kế và phải nộp tô thuế cho nhà nước.
Đáp án cần chọn là: B
Sự khác nhau trong nông nghiệp thời Trần so với thời Lý
A.Hình thành ruộng công làng xã.
B.Hình thành điền trang, thái ấp.
C.Khai khẩn đất hoang.
D.Tổ chức lễ cày tịch điền.
Đặc điểm cơ bản của nông dân lĩnh canh là
A.
không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy.
B.
không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để cày cấy.
C.
có đủ ruộng đất để cày cấy, nuôi sống bản thân.
D.
có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê.
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là
A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê
B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác
C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân
D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác
Câu 2: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?
A. Tần B. Hán C. Đường D. Minh
Câu 3: Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?
A. Triều Tống. B. Triều Nguyên. C. Triều Minh. D. Triều Thanh.
Câu 4: Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?
A. Dần lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảngB. Phát triển ổn định
C. Phát triển đến đỉnh caoD. Phát triển xen lẫn khủng hoảng tạm thời
Câu 5: Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Hình thành một số đô thị với nhiều ngành thủ công truyền thống.
B. Kinh tế không phát triển do bị các chính sách của nhà nước kìm hãm.
C. Công thương nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Các xưởng thủ công lớn của nhà nước và tư nhân xuất hiện.
Câu 1: Đặc điểm cơ bản của bộ phận nông dân lĩnh canh là
A. Có nhiều ruộng đất để canh tác, cho người khác thuê
B. Có rất ít hoặc không có ruộng đất, phải nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác
C. Có đủ ruộng đất để canh tác, nuôi sống bản thân
D. Không có ruộng đất nên phải nhận ruộng của làng xã để canh tác
Câu 2: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được xác lập vào thời kì nào?
A. Tần B. Hán C. Đường D. Minh
Câu 3: Triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc do người Mãn Thanh lập ra?
A. Triều Tống. B. Triều Nguyên. C. Triều Minh. D. Triều Thanh.
Câu 4: Nét nổi bật của chế độ phong kiến Trung Quốc cuối thời Minh- Thanh là gì?
A. Dần lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng
B. Phát triển ổn định
C. Phát triển đến đỉnh cao
D. Phát triển xen lẫn khủng hoảng tạm thời
Câu 5: Kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh – Thanh có đặc điểm gì nổi bật?
A. Hình thành một số đô thị với nhiều ngành thủ công truyền thống.
B. Kinh tế không phát triển do bị các chính sách của nhà nước kìm hãm.
C. Công thương nghiệp phát triển, xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
D. Các xưởng thủ công lớn của nhà nước và tư nhân xuất hiện.
Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào
A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.
B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự .
D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.
Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
A. Việt Nam, Lào. B. Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Thái Lan
Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước.
Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Trung Kì và Nam Kì. B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
C. Bắc Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Những võ quan triều đình. B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương...
Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản
Trong xã hội phong kiến Tây Âu, đất « khẩu phần » được hiểu như thế nào ?
A. Nhà nước chia đất công & ruộng hoang cho nhân dân.
B. Nhà nước công nhận quyền sở hữu đất của các quý tộc.
C. Đất của lãnh chúa giao cho nông nô sản xuất & thu tô thuế.
D. Đất thuộc quyền sở hữu của nông nô được nhà nước công nhận.