Nêu cấu tạo ngoài của chân kiếm
Nêu cấu tạo trong của chân kiếm:
( Giúp mình với ạ )
Cấu tạo của chân kiếm:
- Sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước
- Chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Chúc bạn học tốt!
Cấu tạo của chân kiếm:
- Sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước
- Chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
Tham khảo!
Cấu tạo của chân kiếm:
- Sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước
- Chân kiếm kí sinh ở cá ; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.
1.Em hãy nêu đặc điểm về cấu tạo và lối sống của Mọt ẩm, con sun, Rận nước, Chân kiếm, cua đồng đực, cua nhện và tôm ở nhờ, ve bò.
Tham khảo
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Tên loài | Kích thước | Môi trường sống | Lối sống | Đặc điểm khác |
Mọt ẩm | Nhỏ | Ẩm ướt | Ở cạn | Thở bằng mang |
Sun | Nhỏ | Dưới biển | Lối sống cố định | Sống bám vào vỏ tàu |
Rận nước | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống tự do | Mùa hạ sinh tràn con cái |
Chân kiếm | Rất nhỏ | Dưới nước | Sống kí sinh,tự do | Kí sinh,phần phụ bị tiêu giảm |
Cua đồng | Lớn | Dưới nước | Hang hốc | Phần bụng tiêu giảm |
Cua nhện | Rất lớn | Ở biển | Đáy biển | Chân dài |
Mô tả cấu tạo của châu chấu, chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu?Tôm sông? Nêu đ2 chung và vai trò thực tiễn của nghành chân khớp.
Mn trả lời giúp em với ạ!!!! ❤☺
Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông
Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn ? Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống vừa ở cạn
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-bong-duoi-dai-faq84351.html
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.Cấu tạo ngoài và thích nghi của thà lằn với đời sống ở cạn
- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.
- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.
Nêu cấu tạo ngoài của thằn lằn ? Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống vừa ở cạn
Tham khảo:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Tham Khảo:
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển
cổ dài:dễ quan sát và phát hiện kẻ thù để chạy trốn
THAM KHẢO:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: tăng khả năng quan sát.
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.
Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông
Nêu cấu tạo mắt kép của tôm sông
Ai trả lời được mink sẽ tick đúng
Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông ?
Cơ thể tôm sông chia làm 2 phần:
- Phần đầu – ngực:
+ Giác quan: 2 mắt kép, 2 đôi râu à giúp tôm định hướng.
+ Miệng: có các chân hàm giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bò và bắt mồi.
- Phần bụng:
+ Các chân bụng: bơi, giữ thằng bằng và ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm nhảy.
Nêu cấu tạo mắt kép của tôm sông ?
- Mắt kép của tôm sông đơn giản chỉ là được cấu tạo từ rất nhiều các mảnh mắt nhỏ để giúp tôm có thể quan sát rộng .
Nêu cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của tuỷ sống.
về tuỷ xương thì nằm trong mô xương, ngoài tế bào huỷ xương, tế bào tạo xương, tế bào xương, thì có tế bào tạo máu (đối với xương mỏng) hay tế bào mỡ (đối với xương ống). tế bào tạo máu thì tạo ra hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu đó
tuỷ sống thần kinh thì có chất xám ở trong và chất trắng ở ngoài. chất xám là thân nơron thần kinh, chất trắng là sợi trục của nó. và cái tuỷ sống thần kinh này nằm trong 1 cái khung và được bảo về bởi cái khung mà người ta gọi là xương cột sống á. là cái mà quảng cáo en lin chộp lên á. cột sống là xương mà trong xương
- Cấu tạo ngoài : tuỷ sống có hình trụ dài ; 50 cm, rộng 3 cm, nằm trong các lỗ các đốt xương sống .
+Tuỷ sống có 2 chỗ phình to: Phình cổ : đốt I -> tay
Phình thắt lưng : đốt II -> chân
- Cấu tạo trong của tuỷ sống :
+Ngoài là màng tuỷ
+Trong là chất xám, chất trắng
Chất trắng : là đường dẫn truyền dọc tuỷ sống hoặc từ dưới lên hoặc từ trên xuống
Chất xám : hình thành các phản xạ có hình chữ X với 4 sừng bên (2 trước, 2 sau)
+ Sừng trước (rễ trước), sừng sau (rễ sau) -> dây thần kinh tuỷ
đặc điểm cấu tạo ngoài của ngành chân khớp
Tham khảo
Các động vật trong ngành Chân khớp có các đặc điểm cấu tạo ngoài chung sau :
- Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động
Tham khảo
Các động vật trong ngành Chân khớp có các đặc điểm cấu tạo ngoài chung sau :
– Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
– Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
– Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
Nêu môi trường sống ,cấu tạo, di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của loài chim
cá voi:
môi trường sống: dưới nước thuộc môi trường đới lạnh
di chuyển : chân biến đổi thành vây phù hợp di chuyển dưới nước, thân biến đổi thành hình quả thủy lôi để giảm sức cản của nước
kiếm ăn: thức ăn chủ yếu của cá voi răng lược là tôm,cua và cá nhỏ
thức ăn chủ yếu của cá voi răng là cá nhỏ, hải cẩu, cánh cụt, cá mập
sinh sản :thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non
hổ sống trên cạn ,trong các rừng rậm, rừng nhiệt đới
Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ (là những khu vực mà khả năng ngụy trang của chúng phù hợp nhất). Trong số các loại mèo khổng lồ, chỉ có hổ và báo đốm Mỹ (jaguar) là bơi tốt, và thông thường người ta hay thấy hổ tắm trong ao, hồ và sông. Hổ kém mèo về khả năng leo trèo. Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên.
Hổ thường bị săn bắt để lấy da, xương, hay các bộ phận khác. Nạn săn bắt, buôn bán hổ khiến số lượng loài động vật quý hiếm này giảm 95% so với đầu thế kỷ 20. Ngày nay, trên thế giới chỉ còn khoảng 5.000 - 7.000 cá thể hổ hoang dã, trong đó có khoảng 200 ở Việt Nam và 1.500 ở Ấn Độ.[5] Loài hổ đã được đưa vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm. Hổ có tuổi thọ khoảng 20 năm.[6]
Môi trường sống
- Trên cạn , trên không , dưới nước nơi khí hậu lạnh
Cấu tạo
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.
+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
Di chuyển
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
Kiếm ăn
- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim).
- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
Sinh sản
- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…
- Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…
- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…