Những câu hỏi liên quan
tthnew
Xem chi tiết
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 15:58

cô ơi cô có chuyên hóa ko ạ trường nào cũng đc ạ

Bình luận (11)
Yeutoanhoc
2 tháng 6 2021 lúc 16:00

Còn đề khác không ạ ;-;?

Bình luận (3)
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 6 2021 lúc 16:36

Các bạn ơi vote cho cả số 8 trong sự kiện tri ân nha :)

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 15:11

Lần lượt tính giá trị của biểu thức tại x = 3, y = 4, z = 5; ta được:

Giải bài 6 trang 28 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên nhà toán học nổi tiếng LÊ VĂN THIÊM.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Thỏ Trang
21 tháng 2 2017 lúc 10:17

hay quá ^_^

ở đâu vậy bạn

kết bạn nha thanks**

Bình luận (0)
Thanh Thảo Trịnh
Xem chi tiết
Phạm Văn Anh Vũ
Xem chi tiết
Huy Toàn 8A
4 tháng 7 2018 lúc 9:43

Bạn là Ad hả Bài toán j

Bình luận (0)
Nguyệt
4 tháng 7 2018 lúc 9:46

hình đâu? bài toán đâu????????

Bình luận (0)
Đoàn Lê Uyên Nhi
4 tháng 7 2018 lúc 9:47

hình đâu

Bình luận (0)
CLB Yêu Toán ❤❤
Xem chi tiết
Trần Mạnh
3 tháng 5 2021 lúc 21:23

Bn ơi, điểm sp liệt r tick có đc j đâu, phải tặng coin cơ

Bình luận (3)
boy not girl
3 tháng 5 2021 lúc 21:23

điểm sp vẫn tick được mà bạn

Bình luận (1)
Lục Tiểu Ly
3 tháng 5 2021 lúc 21:23

tên clb là j vậy bạn

 

Bình luận (1)
Đào Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyễn tiến đạt
26 tháng 1 2016 lúc 21:23

tối cũng đồng ý mặc dù tôi ko biết j về toán lơp8

Bình luận (0)
Dragon Ball
25 tháng 4 2016 lúc 22:17

Dong y

Bình luận (0)
Nguyệt
15 tháng 1 2022 lúc 16:50

ĐỒNG Ý ^-^ NGAY (DÙ CHẲNG BIẾT GÌ)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
việt đức trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Bảo Anh
5 tháng 4 2020 lúc 9:46

toán 60

văn 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Mạnh Hải
5 tháng 4 2020 lúc 9:50

toán thì là 60

văn thì là 15 nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Mai Phương Thảo
5 tháng 4 2020 lúc 9:54

Toán 60 và văn 15

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tthnew
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
19 tháng 3 2021 lúc 22:59

tth giờ chuyển sang hình rồi à :))

Câu 2:

Kẻ đường cao AG, BE, CF của tam giác ABC.

Dễ thấy tứ giác HKMG, HECG nội tiếp.

Do đó AK . AM = AH . AG = AE . AC. Suy ra tứ giác KECM nội tiếp.

Tương tự tứ giác KFCM nội tiếp.

Do đó \(\widehat{BKC}=\widehat{BKM}+\widehat{CKM}=\widehat{BFM}+\widehat{CEM}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{BHC}\). Suy ra tứ giác BHKC nội tiếp.

Ta có \(\widehat{BLC}=\widehat{BKC}=\widehat{BHC}=180^o-\widehat{BAC}\) nên tứ giác ABLC nội tiếp.

b) Ta có tứ giác KECM nội tiếp nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MEC}=\widehat{ACB}\). Do đó \(\Delta MKC\sim\Delta MCA\left(g.g\right)\).

Suy ra \(\widehat{KCM}=\widehat{KAC}\Rightarrow\widehat{LAB}=\widehat{LCB}=\widehat{KCB}=\widehat{KAC}\).

c) Ta có kq quen thuộc là \(\Delta LMB\sim\Delta LCA\).

Kẻ tiếp tuyến Lx của (ABC) sao cho Lx nằm cùng phía với B qua AL.

Ta có \(\widehat{ALx}=\widehat{ACL}=\widehat{LMX}\Rightarrow\) Ax là tiếp tuyến của (LXM).

Do đó (ABC) và (LXM) tiếp xúc với nhau.

Ta có AI . AX = AH . AG = AK . AM nên I, X, M, K đồng viên.

Ta có kq quen thuộc là (HBC) và (ABC) đối xứng với nhau qua BC.

Lại có (IKMX) và (LMX) đối xứng với nhau qua BC.

Suy ra (HC) và (IKMX) cũng tiếp xúc với nhau.

Bình luận (1)
Nguyễn Trọng Chiến
19 tháng 3 2021 lúc 17:25

Câu 1 :

a Ta có \(\Lambda CHE\),  \(\Lambda HDB\) là các góc chắn nửa đường tròn đường kính HC;HB \(\Rightarrow\Lambda CHE=\Lambda HDB=90^0\)  Mà \(\Lambda CHE+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\Lambda HDB+\Lambda AEH=180^0\Rightarrow\) Tứ giác ADHE nội tiếp

b Từ câu a ta có:  tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda DEH=\Lambda DAH=\Lambda BAH\) Mà \(\Lambda BAH=\Lambda BHD=\Lambda IHD\)( cùng phụ với góc ABH) 

\(\Rightarrow\Lambda IEH=\Lambda IHD\) Lại có \(\Lambda EIH=\Lambda HID\) \(\Rightarrow\Delta IEH\sim\Delta IHD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{IH}{ID}=\dfrac{IE}{IH}\Rightarrow IH^2=ID\cdot IE\)

c Gọi giao điểm của BM với AC là K; CN với AB là J

Từ câu a ta có tứ giác ADHE nt \(\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda EAH=\Lambda DEH=\dfrac{1}{2}sđMH\) Mà \(\Lambda MHA=\dfrac{1}{2}sđMH\Rightarrow\Lambda KAH=\Lambda MHA\) Lại có \(\Lambda ABK=\Lambda DMH\left(=\dfrac{1}{2}sđDM\right)\) ; \(\Lambda BAH=\Lambda BHD\) (từ câu b)

\(\Rightarrow\Lambda BAH+\Lambda KAH+\Lambda BAK=\Lambda MHA+\Lambda DMH+\Lambda BHD=\Lambda AHB=90^0\Rightarrow\Lambda BKA=90^0\) \(\Rightarrow\) BK vuông góc với CA tại K\(\Rightarrow BM\) vuông góc với AC tại K(1)

Chứng minh tương tự ta được: CN vuông góc với AB tại J(2)

Xét tam giác ABC có BK vuông góc với CA; CJ vuông góc với AB ; AH vuông góc với BC \(\Rightarrow\) BK;CJ;AH là 3 đường cao của tam giác ABC 

\(\Rightarrow BK;CJ;AH\) đồng quy \(\Rightarrow BM;CN;AH\) đồng quy

Bình luận (2)
Trần Minh Hoàng
20 tháng 3 2021 lúc 22:07

Câu 3:

a) Dễ thấy E thuộc AB, F thuộc AC.

Ta có \(\dfrac{BE}{AB}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{CF}{AC}\Rightarrow EF\) // \(BC\).

b) Do các tứ giác AEMP và AFNP nội tiếp nên \(\widehat{MPN}=\widehat{MPA}+\widehat{NPA}=\widehat{MEB}+\widehat{NFC}=\widehat{MDB}+\widehat{NEC}=180^o-\widehat{MDN}=180^o-\widehat{MJN}\Rightarrow\) Tứ giác MPNJ nội tiếp.

c) Ta có \(\widehat{JPM}=\widehat{JNM}=\widehat{JEM}=\widehat{BEM}=\widehat{MPA}\Rightarrow\) A, P, J thẳng hàng.

undefined

Bình luận (0)