Những câu hỏi liên quan
Cô Bé Mùa Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2023 lúc 21:01

A=a^5-a=a(a^4-1)

=a(a-1)(a+1)(a^2+1)

Vì a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6

Vì 5 là số nguyên tố

nên a^5-a chia hết cho 5

=>A chia hết cho 30

Bình luận (0)
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Thùy Cái
19 tháng 10 2019 lúc 7:23

\((a+3)^2-(a-1)^2\\ =(a+3-a+1)(a+3+a-1)\\ =4(2a+2)\\ =8(a+1)\\ \)

Vì 8 ⋮ 8 với mọi a ∈ Z.

=> 8(a+1) ⋮ 8 với mọi a ∈ Z.

Vậy ( a + 3 )2 - ( a - 1 )2 ⋮ 8 với mọi a ∈ Z.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 10 2019 lúc 10:18

Lời giải:

\(B=a^{2016}-a^{2012}=a^{2012}(a^4-1)=a^{2012}(a^2-1)(a^2+1)\)

\(=a^{2011}a(a-1)(a+1)(a^2+1)\)

Ta thấy $a,a-1,a+1$ là 3 số nguyên liên tiếp. Do đó trong 3 số luôn tồn tại ít nhất một số chẵn và một số chia hết cho $3$

$\Rightarrow a(a-1)(a+1)\vdots 2$ và $a(a-1)(a+1)\vdots 3$

Mà $(2,3)=1$ nên $a(a-1)(a+1)\vdots 6$

$\Rightarrow B\vdots 6$ (1)

Mặt khác:

Ta biết một số chính phương khi chia cho $5$ có thể có dư là $0,1,4$

Nếu $a^2\vdots 5$ thì \(B=a^{2012}(a^4-1)=a^2.a^{2010}(a^4-1)\vdots 5\)

Nếu $a^2$ chia $5$ dư $1$: \(\Rightarrow a^2-1\vdots 5\)

\(\Rightarrow B=a^{2012}(a^2-1)(a^2+1)\vdots 5\)

Nếu $a^2$ chia $5$ dư $4$ $\Rightarrow a^2+1\vdots 5$

$\Rightarrow B=a^{2012}(a^2-1)(a^2+1)\vdots 5$

Vậy tóm lại $B\vdots 5$ (2)

Từ $(1);(2)$ mà $(5,6)=1$ nên $B\vdots (5.6)$ hay $B\vdots 30$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mun SiNo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 10 2021 lúc 21:14

\(n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\) (vì là 3 số nguyên lt)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 10 2021 lúc 21:14

\(n^3+3n^2+2n-n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^3+3n^2+2n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:16

\(n^3+3n^2+2n\)

\(=n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Bình luận (0)
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
19 tháng 10 2019 lúc 11:59

Ta có :

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-12n\)

Với mọi số nguyên n ta có :

+) \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\) (tích của 3 số nguyên liên tiếp )

+) \(12n⋮6\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-12n⋮6\)

\(\Leftrightarrow n^3-12n⋮6\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lil Học Giỏi
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 10 2019 lúc 10:10

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 10 2019 lúc 14:53

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hyun mau
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
8 tháng 3 2015 lúc 22:57

5(a+2007)3 + 15 (a+ 2007)2 + 10(a+2007)

=5(a+2007)3 + 5 (a+ 2007)2 + 10(a+ 2007)2 + 10(a+2007) = 5(a+2007)2 [ (a+ 2007) +1] +10(a+2007) [(a+2007) + 1]

=5(a+2007)2 (a+ 2008) +10(a+2007)(a+2008) = 5(a+2007)(a+2008) (a+2007 +2) = 5(a+2007)(a+2008) (a+2009)

nhận xét : tích trên chia hết cho 5

và  a+2007; a+2008 ; a+2009 là các số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6

=> 5(a+2007)(a+2008) (a+2009) chia hết cho BCNN(5;6) = 30 => đpcm

Bình luận (0)
Bi Bi
Xem chi tiết
Khôi Bùi
25 tháng 1 2019 lúc 13:04

\(A=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\)

\(=n^3+n^3+3n^2+3n+1+n^3+6n^2+12n+8\)

\(=3n^3+9n^2+15n+9\)

\(=3n^2\left(n+1\right)+6n\left(n+1\right)+9\left(n+1\right)\)

\(=3\left(n+1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)

\(=3\left(n+1\right)\left[n\left(n+2\right)+3\right]\)

\(=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)\)

Do \(n,n+1,n+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮9\)

\(\Rightarrow A=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)⋮9\left(đpcm\right)\)

P/s : Bài này bạn có thể sử dụng phương pháp quy nạp

làm như vậy sẽ nhanh hơn

Bình luận (0)
minh aoyama
Xem chi tiết