Tại sao phải tiêm phòng vắc xin
1. Người ta tiêm vắc xin để phòng ngừa những bệnh do tác nhân nào gây ra ? Vì sao có những loại vắc xin phải tiêm nhiều lần ? 2. Tìm hiểu nguyên nhân cách lây truyền và biện pháp phòng chống covid-19 ? Mai thi rồi mọi người ơi , help.
Người ta tiêm vắc xin để phòng ngừa những bệnh do tác nhân nào gây ra : do vi rut
Vì sao có những loại vắc xin phải tiêm nhiều lần
Nguyên nhân có các mũi tiêm nhắc lại là vì với một số loại vắc-xin (như vắc-xin bất hoạt) thì một liều không đủ tạo ra miễn dịch nên cần phải tiêm nhiều liều để kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch nhiều hơn nhằm đạt hiệu quả miễn dịch bền vững.
Tìm hiểu nguyên nhân cách lây truyền và biện pháp phòng chống covid-19 ?
Nguyên nhân : qua đường hô hấp
Biện pháp:
Thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch
Thường xuyên khử khuẩn
Hạn chế tiếp xúc với người bị bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh
Hạn chế đi lại và tập trung nơi đông người
Học cách đảm bảo an toàn cho bản thân và cộng đồng
Thực hiện khai báo y tế
Tự trang bị và cập nhập thông tin Covid-19
vắc xin là gì ? tại sao khi tiêm vắc xin con người không mắc lại bện đó
Tiêm chủng vắc xin là trách nhiệm đối với xã hội: Mọi người thường cho rằng tiêm chủng vắc xin là chỉ vì bản thân mình.
-vắc xin là một ống tiêm gồm có 2 bộ phận chính là: Vỏ và ruột. Phần vỏ của ống tiêm chính là bộ phận để chứa thuốc. Bên ngoài sẽ có ghi vạch chia ml và phần đầu sẽ có một núm nhỏ. Phần ruột chính là pít tông sử dụng để hút và bơm dung dịch ở bên trong.
-bởi vì mik đã tiêm vắc xin
Vaccine là chế phẩm sinh học được tạo ra từ chính những vi khuẩn, virus đã chết hoặc làm suy yếu giúp phòng tránh nhiều bệnh lây tuyền.
Đưa vaccine vào cơ thể giúp cơ thể "làm quen" trước với mầm bệnh (virus đã được làm yếu đi) và tìm ra được cách đối phí với chúng. Nhờ vậy, lần tới khi tiếp xúc với mầm bệnh, cơ thể chúng ta có thể tiêu diệt chúng một cách nhanh chóng khiến chúng ta không mắc lại bệnh đó.
Câu 3(M3 ): Trong đợt tiêm phòng dịch covid-19 tại xã Võng Xuyên, số liều đã tiêm trong cả hai đợt là 720 liều. Hỏi mỗi đợt xã đã tiêm bao nhiêu liều, biết rằng số liều vắc xim tiêm đợt một bằng\(\dfrac{4}{5}\) số liều vắc xin tiêm đợt hai?
Số vắc xim tiêm đợt 1 là
\(\text{720 : ( 4+5) x 4 = 320 (liều)}\)
Số vắc xim tiêm đợt 2 là
\(720-320=400\left(liều\right)\)
Trong bốn ngày đầu của tuần chiến dịch tiêm chủng mở rộng, thành phố A đã tiêm được số liều vắc-xin phòng COVID – 19 như sau:
Thứ Hai: 36 785 liều vắc-xin Thứ Ba: 35 952 liều vắc-xin
Thứ Tư: 37 243 liều vắc-xin Thứ Năm: 29 419 liều vắc-xin
a) Ngày nào thành phố A tiêm được nhiều liều vắc-xin nhất? Ngày nào thành phố A tiêm được ít liều vắc-xin nhất?
b) Viết tên các ngày theo thứ tự có số liều vắc-xin đã tiêm được từ ít nhất đến nhiều nhất.
a) Ngày Thứ Tư thành phố A tiêm được nhiều liều vắc-xin nhất (37 243 liều). Ngày Thứ Năm thành phố A tiêm được ít liều vắc-xin nhất (29 419 liều)
b) Viết tên các ngày theo thứ tự có số liều vắc-xin đã tiêm được từ ít nhất đến nhiều nhất: Thứ Năm, Thứ Ba, Thứ Hai, Thứ Tư
* Giải thích
So sánh các số: 36 785; 35 952; 37 243; 29 419
Số 29 419 có chữ số hàng chục nghìn là 2, các số còn lại có chữ số hàng chục nghìn là 3
Các số 36 785; 35 952; 37 243 có chữ số hàng nghìn lần lượt là: 6; 5; 7
Do 5 < 6 < 7 nên 35 952 < 36 785 < 37 243
Vậy: 29 419 < 35 952 < 36 785 < 37 243
Một công ty có 340 công nhân. số ccong nhân đã tiêm phòng vắc xin covid -19 chiếm 75%. hỏi công ty đó còn bao nhiêu người chưa tiêm vắc xin
Công ty đó có số công nhân đã tiêm vắc-xin là:
340:100x75=255(công nhân)
Công ty đó còn số người chưa tiêm vắc-xin là:
340-255=85(công nhân)
Đáp số:85 công nhân
Chúc bn học tốt nhé!>_<
Số công nhân đã tiêm vắc xin là:
340:100x75=255(người)
Số công nhân chưa tiêm vắc xin là:
340-255=85(người)
Đ/S: 85 người
_HT_
số công nhân tiêm đã vắc-xin là
340:100*75=255(công nhân)
số công nhân chưa tiêm vắc-xin là
340-255=85(công nhân)
Đ/S 85 công nhân
Trường THCS Bình Nghĩa có 800 học sinh,trong đó có 20% số học sinh chưa tiêm mũi vắc xin phòng covid nào (là học sinh lớp 6).Số học sinh còn lại đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin.Gọi nhóm 1 là nhóm học sinh đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin trở lên,nhóm 2 là nhóm học sinh mới tiêm 1 mũi vắc xin.Biết rằng nếu chuyển 5 học sinh từ nhóm 1 sang nhóm 2 thì lúc này số học sinh nhóm 1 gấp 7 lần số học sinh nhóm 2.Tính số học sinh của trường đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin trở lên?
Trường THCS Bình Nghĩa có 800 học sinh,trong đó có 20% số học sinh chưa tiêm mũi vắc xin phòng covid nào (là học sinh lớp 6).Số học sinh còn lại đã tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin.Gọi nhóm 1 là nhóm học sinh đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin trở lên,nhóm 2 là nhóm học sinh mới tiêm 1 mũi vắc xin.Biết rằng nếu chuyển 5 học sinh từ nhóm 1 sang nhóm 2 thì lúc này số học sinh nhóm 1 gấp 7 lần số học sinh nhóm 2.Tính số học sinh của trường đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin trở lên?
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây là không đúng khi nói về tác dụng phòng bệnh của vắc xin? *
A. Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe.
B. Tiêm vắc xin cho vật nuôi lúc nào cũng được.
C. Cơ thể vật nuôi sẽ sản sinh ra kháng thể.
D. Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch.
bt về nhà;tại sao mũi tiêm vắc xin lại làm nhọn?
tại sao bàng chải không làm nhọn?
mũi tiêm vắc xin nhọn để còn chọc vào tay
bàn chải k nhọn vì đánh răng mà chọc vào thì chảy máu
nghĩ thé
Có phải là để
- Tăng áp lực và áp suất lên đầu mũi tiên giúp nó dễ đóng sâu vào da
- Giảm diện tích da bị đâm
Còn bàn chải thì chắc là để răng đỡ đau
Xác định phương pháp chế biến, dự trữ đối với các loại thức ăn vật nuôi: hạt bắp, lúa, cỏ, rơm, thức ăn xanh.
Vì sao phải quan tâm vệ sinh trong chăn nuôi?
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào? Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Giải thích vì sao trong chăn nuôi thủy sản, cộng tác phòng bệnh được đặt lên hàng
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?
- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.
Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:
Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...
Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...