Những câu hỏi liên quan
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
13 tháng 2 2020 lúc 15:21

Trên tia đối của $MA$ lấy $N$ sao cho $MN=MA$

Ta có:

$BM=CM(gt)$

$\widehat{AMB}=\widehat{NMC}(đđ)$

$MA=MN(gt)$

$\Rightarrow \Delta{MAB}=\Delta{MNC}(c.g.c)$

$\Rightarrow AB=NC$ và $\widehat{MBA}=\widehat{MCN}$

Do đó $\widehat{MBA}=\widehat{MCN}$ nên $AB||NC$

$\Rightarrow \widehat{BAC}+\widehat{ACN}=90^o$

Lại có: $\widehat{BAC}=90^o$ nên $\widehat{ACN}=90^o$

$\Rightarrow \Delta{ABC}=\Delta{CNA}(c-g-c)$ vì:

$AC:chung$

$\widehat{BAC}=\widehat{ACN}=90^o$

$AB=NC$

$\Rightarrow BC=AN$

$\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
13 tháng 2 2020 lúc 15:07

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Độc Cô Dạ
Xem chi tiết
Cậu bé nhỏ nhắn
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 12:38

a.

Trong tam giác vuông ABH ta có:

\(cotB=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.cotB\)

Trong tam giác vuông ACH ta có:

\(cotC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.cotC\)

\(\Rightarrow BH+CH=AH.cotB+AH.cotC\)

\(\Leftrightarrow BC=AH\left(cotB+cotC\right)\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{BC}{cotB+cotC}\) (đpcm)

b. Áp dụng công thức câu a:

\(AH=\dfrac{4}{cot45^0+cot30^0}=-2+2\sqrt{3}\) (cm)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH.BC=\dfrac{1}{2}.\left(-2+2\sqrt{3}\right).4=-4+4\sqrt{3}\approx2,93\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 7 2021 lúc 12:39

undefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 21:02

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có \(\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{B}=53^0\)

=>\(\widehat{C}=37^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

hay AH=4,8(cm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
20 tháng 5 2019 lúc 21:19

bai-98-trang-122-sach-bai-tap-toan-9-tap-1-3.PNG (292×165)

a. Ta có: AB2 = 62 = 36

AC2 = 4,52 = 20,25

BC2 = 7,52 = 56,25

Vì AB2 + AC2 = 36 + 20,25 = 56,25 = BC2 nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí đảo Pi-ta-go)

Kẻ AH ⊥ BC

Ta có: AH.BC = AB.AC

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 b. Tam giác ABC và tam giác MBC có chung cạnh đáy BC, đồng thời SABC = SMBC nên khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ A đến BC. Vậy M thay đổi cách BC một khoảng bằng AH nên M nằm trên hai đường thẳng x và y song song với BC cách BC một khoảng bằng AH.
Bình luận (0)
Thái Bùi Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Cường
Xem chi tiết
Trần Văn Tú
Xem chi tiết