Những câu hỏi liên quan
Con Nít
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
5 tháng 6 2020 lúc 9:56

\(sin^2a+cos^2a-sin^4a-2cos^2a+sin^2a\)

\(=2sin^2a-cos^2a-sin^4a\)

\(=2sin^2a-cos^2a-\left(\frac{1-cos2a}{2}\right)^2\)

khai triển ra rồi quy đồng lên

\(=\frac{8sin^2a-4cos^2a-1+2cos2a-cos^22a}{4}\)

Mà \(2cos2a=2\left(cos^2a-1\right)=4cos^2-2\)

\(\Rightarrow\frac{8sin^2a-cos^22a-3}{4}\)

Mà \(-cos^22a=sin^22a-1=4sin^2cos^2-1\)

\(\Rightarrow\frac{8sin^2a+4sin^2a.cos^2a-4}{4}\)

\(=\frac{4sin^2a.\left(2-cos^2a\right)-4}{4}\)

\(=sin^2a\left(1+sin^2a\right)-1\)

\(=sin^4a-cos^2a\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Thành
5 tháng 6 2020 lúc 9:16

viết lại đề đi cậu ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2023 lúc 15:18

\(tana=\sqrt{3}\)

=>\(\dfrac{sina}{cosa}=\sqrt{3}\)

=>\(sina=\sqrt{3}\cdot cosa\)

\(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2a}=1+3=4\)

=>\(cos^2a=\dfrac{1}{4}\)

=>\(cosa=\dfrac{1}{2}\)

=>\(sina=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(A=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina\cdot cosa}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}}{\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{4}:\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{2}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

Bình luận (0)
Văn Vân Anh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
31 tháng 7 2019 lúc 23:07

cái câu 1 kia lạ thật, phần phía trc có ngoặc thì phải nhân vs hạng tử nào đó chứ nhỉ? Và mk tính ra kq là \(-\cos^22\alpha\)

\(VT=\cos^4\alpha+\sin^4\alpha-2\cos^6\alpha-2\sin^6\alpha\)

\(=\sin^4\alpha\left(1-2\sin^2\alpha\right)-\cos^4\alpha\left(2\cos^2\alpha-1\right)\)

\(=\sin^4\alpha.\cos2\alpha-\cos^4\alpha.\cos2\alpha\)

\(=\cos2\alpha\left(\sin^2\alpha.\sin^2\alpha-\cos^4\alpha\right)\)

\(=\cos2\alpha.\left[\left(1-\cos^2\alpha\right)^2-\cos^4\alpha\right]\)

\(=\cos2\alpha.\left(1-2\cos^2\alpha\right)\)

\(=-\cos^22\alpha\)

2/ \(VT=\frac{1-\cos^2\alpha+\cos^2\alpha}{1+\sin2\alpha}=\frac{1}{1+\sin2\alpha}\)

\(VP=\frac{\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}-1}{\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}+1}=\frac{\frac{\sin\alpha-\cos\alpha}{\cos\alpha}}{\frac{\sin\alpha+\cos\alpha}{\cos\alpha}}=\frac{\sin\alpha-\cos\alpha}{\sin\alpha+\cos\alpha}\)

hmm, câu 2 có vẻ vô lí, bn thử nhân chéo lên mà xem, nó ko ra KQ = nhau đâu

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 7 2019 lúc 23:10

1)

\((\cos^4a+\sin ^4a)-2(\cos^6a+\sin ^6a)=(\cos ^4a+\sin ^4a)-2(\cos ^2a+\sin ^2a)(\cos ^4a-\cos ^2a\sin ^2a+\sin ^4a)\)

\(=(\cos ^4a+\sin ^4a)-2(\cos ^4a-\cos ^2a\sin ^2a+\sin ^4a)\)

\(=-(\cos ^4a-2\sin ^2a\cos ^2a+\sin ^4a)=-(\cos ^2a-\sin ^2a)^2=-\cos ^22a\)

(bạn xem lại đề. Nếu thay $(\cos ^4a+\sin ^4a)$ thành $3(\cos ^4a+\sin ^4a)$ thì kết quả thu được là $(\cos ^2a+\sin ^2a)^2=1$ như yêu cầu)

2) Sửa đề:

\(\frac{\sin ^2a-\cos ^2a}{1+2\sin a\cos a}=\frac{(\sin a-\cos a)(\sin a+\cos a)}{\sin ^2a+\cos ^2a+2\sin a\cos a}=\frac{(\sin a-\cos a)(\sin a+\cos a)}{(\sin a+\cos a)^2}\)

\(=\frac{\sin a-\cos a}{\sin a+\cos a}=\frac{\frac{\sin a}{\cos a}-1}{\frac{\sin a}{\cos a}+1}=\frac{\tan a-1}{\tan a+1}\)

Bạn lưu ý viết đề bài chuẩn hơn.

Bình luận (0)
Akai Haruma
31 tháng 7 2019 lúc 23:17

3)

\(\sin ^4a+\cos ^4a-\sin ^6a-\cos ^6a=\sin ^4a+\cos ^4a-[(\sin ^2a)^3+(\cos ^2a)^3]\)

\(=\sin ^4a+\cos ^4a-(\sin ^2a+\cos ^2a)(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)\)

\(=\sin ^4a+\cos ^4a-(\sin ^4a-\sin ^2a\cos ^2a+\cos ^4a)\)

\(=\sin ^2a\cos ^2a\) (đpcm)

4)

\(\frac{\cos a}{1+\sin a}+\tan a=\frac{\cos a}{1+\sin a}+\frac{\sin a}{\cos a}=\frac{\cos ^2a+\sin^2a+\sin a}{\cos a(1+\sin a)}=\frac{1+\sin a}{\cos a(1+\sin a)}=\frac{1}{\cos a}\)

5)

\(\frac{\tan a}{1-\tan ^2a}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}=\frac{\tan a}{(tan a\cot a)^2-\tan ^2a}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}\)

\(=\frac{\tan a}{\tan ^2a(\cot ^2a-1)}.\frac{\cot ^2a-1}{\cot a}=\frac{1}{\tan a\cot a}=\frac{1}{1}=1\)

-----------------------------------

Mấu chốt của các bài này là bạn sử dụng 2 công thức sau:

1. \(\sin ^2x+\cos^2x=1\)

2. \(\tan x.\cot x=1\)

Bình luận (0)
Kiên Đỗ
Xem chi tiết
My Kieu
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
15 tháng 10 2016 lúc 19:51

\(Sin^6a+cos^6a+3\left(sin^2a+cos^2a\right)\)

\(=\left(sin^2a+cos^2a\right)^3\)

\(=1\)

\(\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sinh Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 16:16

Đề bài không sai, biểu thức vẫn phụ thuộc A

Phản ví dụ: với \(a=0\Rightarrow A=2\)

Với \(a=\dfrac{\pi}{2}\Rightarrow A=-13\)

Rõ ràng \(2\ne-13\)

Biểu thức đúng:

\(A=2\left(sin^6a+cos^6a\right)-3\left(sin^4a+cos^4a\right)\)

Bình luận (0)
nam võ hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 23:19

Đặt \(\sin^2\alpha=a;\cos^2\alpha=1\)

Theo đề, ta có: \(a^3+b^3=1-3ab\) và \(a+b=1\)

\(a^3+b^3+3ab=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)+3ab\)

\(=1^3-3ab+3ab=1\)

Do đó: \(a^3+b^3=1-3ab\)(đpcm)

 

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
15 tháng 12 2015 lúc 11:47

\(A=\sin^6x+\cos^6x+3.1.\sin^2x.\cos^2x=\)\(\sin^6x+\cos^6x+3.\left(sin^2x+\cos^2x\right).\sin^2x.\cos^2x=\left(\sin^2x+\cos^2x\right)^3=1^3=1\)

Bình luận (0)