cho các số hữu tỉ :3\(\dfrac{1}{4};\dfrac{7}{32};\dfrac{183}{14};\dfrac{25}{18}\)
a,các số nào biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn.hãy vít các số đó
b,các số nào vít đc dưới dạng số thập phân vô tuần hoàn
1.Biểu diễn các số hữu tỉ \(\dfrac{-3}{4}\); \(\dfrac{5}{3}\) trên trục số .
2. So sánh hai số hữu tỉ -0.75 và \(\dfrac{5}{3}\)
1)mik ko biết trục số ở đâu nên tham khảo:
2
-0,75 <5/3
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a) 3,7 : 4,5
b) \(2\dfrac{1}{3}\) : \(4\dfrac{2}{3}\)
c) \(\dfrac{3}{8}\) : 0,7
d) \(5\dfrac{1}{7}\) : \(2\dfrac{1}{3}\)
a) \(3,7:4,5=\dfrac{3,7}{4,5}=\dfrac{37}{45}\)
b) \(2\dfrac{1}{3}:4\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{14}{3}=\dfrac{7}{3}\times\dfrac{3}{14}=\dfrac{1}{2}\)
c) \(\dfrac{3}{8}:0,7=\dfrac{3}{8}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{8}\times\dfrac{10}{7}=\dfrac{15}{28}\)
d) \(5\dfrac{1}{7}:2\dfrac{1}{3}=\dfrac{36}{7}:\dfrac{7}{3}=\dfrac{36}{7}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{108}{49}\)
Bài 59:Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:
a)2,04:(-3,12);
b)(\(-1\dfrac{1}{2}\)):1,25;
c)4:\(5\dfrac{3}{4}\);
d)\(10\dfrac{3}{7}\):\(5\dfrac{3}{14}\).
a) \(2.04:\left(-3.12\right)=\dfrac{204}{-312}=\dfrac{-17}{26}\)
b) \(\left(-1\dfrac{1}{2}\right):1.25=\dfrac{-3}{2}:\dfrac{5}{4}=\dfrac{-3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{-12}{10}=\dfrac{-6}{5}\)
c) \(4:5\dfrac{3}{4}=4:\dfrac{23}{4}=4\cdot\dfrac{4}{23}=\dfrac{16}{23}\)
d) \(10\dfrac{3}{7}:5\dfrac{3}{14}=\dfrac{73}{7}:\dfrac{73}{14}=\dfrac{2}{1}\)
1. Cho các số hữu tỉ:
\(x_1=\dfrac{20}{-11};x_2=\dfrac{2020}{-1111};x_3=\dfrac{202020}{-111111};x_4=\dfrac{20202020}{-11111111}\)
a) Hãy so sánh các số hữu tỉ đó
b) Viết tập hợp các số hữu tỉ bằng các số hữu tỉ trên
1 tìm các số hữu tỉ x,y thỏa mãn 3x=2y và x+y=-15
2 tìm các số hữu tỉ x,y biết rằng
a) x+y-z=20 và \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
b)\(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12};\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\) và 2x-y+z=152
3) chia số 552 thành ba phần tỉ lệ nghịch 3;4;5 tính giá trị từng phần?
chia số 315 thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3:4:6. tính giá trị mỗi phần?
4 cho tỉ lệ thức \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) chứng minh rằng
a)\(\dfrac{a+b}{a-b}=\dfrac{c+d}{c-d}\)
b)\(\dfrac{5a+2c}{5a+2d}=\dfrac{a-4c}{b-4d}\)
c\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)
Các bạn giúp mình với nhé mình dang cần gấp.mình xin cảm ơn
Bài 1:
Ta có: \(3x=2y\)
nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
mà x+y=-15
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y)=(-6;-9)
Bài 2:
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)
mà x+y-z=20
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)
Bài 2:
b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)
nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)
nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)
mà 2x-y+z=152
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)
Do đó:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)
Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)
Viết số hữu tỉ chen giữa hai số hữu tỉ sau:
\(\dfrac{-1}{3}\) và \(\dfrac{-1}{4}\)
Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên
a) 1,5 : 2,16
b) \(4\dfrac{2}{7}:\dfrac{3}{5}\)
c) \(\dfrac{2}{9}:0,3\)
Lời giải:
a.
\(1,5:2,16=\frac{15}{10}: \frac{216}{100}=\frac{3}{2}: \frac{54}{25}=\frac{3}{2}.\frac{25}{54}=\frac{25}{36}\)
b.
\(4\frac{2}{7}: \frac{3}{5}=\frac{30}{7}:\frac{3}{5}=\frac{30}{7}.\frac{5}{3}=\frac{50}{7}\)
c.
\(\frac{2}{9}: 0,3=\frac{2}{9}: \frac{3}{10}=\frac{2}{9}.\frac{10}{3}=\frac{20}{27}\)
Cho x, y, z là các số hữu tỉ khác 0 thoả mãn x+y=z
Cmr: \(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\) là một số hữu tỉ.
Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)
\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)
Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\):
\(\dfrac{-12}{15};\dfrac{-15}{20};\dfrac{24}{-32};\dfrac{-20}{28};\dfrac{-27}{36}?\)
b) Biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) trên trục số.
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Lời giải:
Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ là :
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ:
Lời giải: