Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thỏ Nghịch Ngợm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 22:25

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b.

\(P=\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=-1+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{x}\ge0\\\sqrt{x}+1>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\ge0\)

\(\Rightarrow P\ge-1\)

\(P_{min}=-1\) khi \(x=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2021 lúc 22:43

a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

My Phan
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
28 tháng 7 2019 lúc 22:18

\(A=\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}\)\(+5\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}\)\(+8\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}\)\(+5\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}\)\(+8\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}\)\(+5\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}\)\(+8\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}\)

\(=\sqrt{x-1}-1+5\sqrt{x-1}-10+8\sqrt{x-1}-24\)

\(=16\sqrt{x-1}-35\)

\(A_{min}=-35\Leftrightarrow16\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=1\)

dilan
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 12:44

\(A\le\sqrt{\left(3^2+4^2\right)\left(x-1\right)\left(5-x\right)}=10\)

\(A_{max}=10\) khi \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{3}=\dfrac{\sqrt{5-x}}{4}\Rightarrow x=\dfrac{61}{25}\)

\(A=3\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\right)+\sqrt{5-x}\ge3\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}\right)\ge3\sqrt{x-1+5-x}=6\)

\(A_{min}=6\) khi \(x=5\)

Nhất Chu Phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:34

Bài 1:

$\sqrt{x-4}-2$
ĐKXĐ: $x\geq 4$
Ta thấy $\sqrt{x-4}\geq 0$ với mọi $x\geq 4$
$\Rightarrow \sqrt{x-4}-2\geq 0-2=-2$
Vậy gtnn của biểu thức là $-2$. Giá trị này đạt được tại $x-4=0$

$\Leftrightarrow x=4$

Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:35

Bài 2: $x-\sqrt{x}$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

$x-\sqrt{x}=(x-\sqrt{x}+\frac{1}{4})-\frac{1}{4}=(\sqrt{x}-\frac{1}{2})^2-\frac{1}{4}$

$\geq 0-\frac{1}{4}=\frac{-1}{4}$
Vậy gtnn của biểu thức là $\frac{-1}{4}$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}$

 

Akai Haruma
18 tháng 9 2023 lúc 0:36

Bài 3:

$x-4\sqrt{x}+10$

ĐKXĐ: $x\geq 0$

Ta có: $x-4\sqrt{x}+10=(x-4\sqrt{x}+4)+6=(\sqrt{x}-2)^2+6\geq 0+6=6$

Vậy gtnn của biểu thức là $6$. Giá trị này đạt được khi $\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x=4$

 

Phương Mai Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 21:36

Câu 2: 

\(C=-x+\sqrt{x}\)

\(=-\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}\)

\(=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\le\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{4}\)

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 21:37

1) Áp dụng bđt Cauchy cho 3 số dương ta có

 \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x}+x^3\ge4\sqrt[4]{\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.\dfrac{1}{x}.x^3}=4\) (1)

\(\dfrac{3}{y^2}+y^2\ge2\sqrt{\dfrac{3}{y^2}.y^2}=2\sqrt{3}\) (2)

\(\dfrac{3}{z^3}+z=\dfrac{3}{z^3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}+\dfrac{z}{3}\ge4\sqrt[4]{\dfrac{3}{z^3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}.\dfrac{z}{3}}=4\sqrt{3}\) (3)

Cộng (1);(2);(3) theo vế ta được

\(\left(\dfrac{3}{x}+\dfrac{3}{y^2}+\dfrac{3}{z^3}\right)+\left(x^3+y^2+z\right)\ge4+2\sqrt{3}+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\right)\ge3+4\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow P\ge\dfrac{3+4\sqrt{3}}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=x^3\\\dfrac{3}{y^2}=y^2\\\dfrac{3}{z^3}=\dfrac{z}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\sqrt[4]{3}\\z=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn giả thiết ban đầu)

 

Xyz OLM
3 tháng 2 2023 lúc 22:03

2) Ta có \(4\sqrt{ab}=2.\sqrt{a}.2\sqrt{b}\le a+4b\)

Dấu"=" khi a = 4b

nên \(\dfrac{8}{7a+4b+4\sqrt{ab}}\ge\dfrac{8}{7a+4b+a+4b}=\dfrac{1}{a+b}\)

Khi đó \(P\ge\dfrac{1}{a+b}-\dfrac{1}{\sqrt{a+b}}+\sqrt{a+b}\)

Đặt \(\sqrt{a+b}=t>0\) ta được

\(P\ge\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{1}{t}+t=\left(\dfrac{1}{t^2}-\dfrac{2}{t}+1\right)+\dfrac{1}{t}+t-1\)

\(=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\)

Có \(\dfrac{1}{t}+t\ge2\sqrt{\dfrac{1}{t}.t}=2\) (BĐT Cauchy cho 2 số dương)

nên \(P=\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+\dfrac{1}{t}+t-1\ge\left(\dfrac{1}{t}-1\right)^2+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{t}-1=0\\t=\dfrac{1}{t}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow t=1\)(tm)

khi đó a + b = 1

mà a = 4b nên \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

Vậy MinP = 1 khi \(a=\dfrac{4}{5};b=\dfrac{1}{5}\)

 

Nguyễn Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
19 tháng 5 2018 lúc 21:12

đk: \(x>0\)

\(P=\frac{x+\sqrt{x}+2\sqrt{x}+2+2}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)+2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}+2+\frac{2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\frac{2}{\sqrt{x}+1}+1>=2\sqrt{\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)2}{\sqrt{x}+1}}+1=2\sqrt{2}+1\)(bđt cosi)

dấu = xảy ra khi

\(\sqrt{x}+1=\frac{2}{\sqrt{x}+1}\Rightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)^2=2\Rightarrow\sqrt{x}+1=\sqrt{2}\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\Rightarrow x=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(=2-2\sqrt{2}+1=3-2\sqrt{2}\)

vậy min x là \(2\sqrt{2}+1\)khi x= \(3-2\sqrt{2}\)

Đinh quang hiệp
19 tháng 5 2018 lúc 21:15

min P nhé nhầm xíu

Quách Minh Hương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 1 2021 lúc 20:54

Đặt \(\sqrt[3]{x^2+1}=t\left(t\ge1\right)\)

\(y=f\left(t\right)=t^2-t+1\)

\(minf\left(t\right)=f\left(1\right)=1\)

\(minf\left(t\right)=1\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow\sqrt[3]{x^2+1}=1\Leftrightarrow x=0\)

minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 8 2023 lúc 10:01

\(A=x-\sqrt[]{x-3}+4\)

\(\Rightarrow A=x-3-\sqrt[]{x-3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-3+4\)

\(\Rightarrow A=\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

mà \(\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0,\forall x\ge3\)

\(\Rightarrow A=\left(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\sqrt[]{x-3}-\dfrac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{x-3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}+3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{4}\)

Vậy \(GTNN\left(A\right)=\dfrac{3}{4}\left(tạix=\dfrac{13}{4}\right)\)

Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết