Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 11 2021 lúc 20:14

Câu 3

a)CTHH:Cu2SO4 , PTK : 29.2+32+16.4=157 dVc

b)CTHH:K2O, PTK : 39.2+16=94 dVC

 

 

 

Bình luận (10)
Nguyễn Thị Thu Phương
17 tháng 11 2021 lúc 20:40

kết pạn fb làm cho tui nkaaa:))

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:24

Câu 1:

\(1,PTK_{H_2SO_4}=2+32+16\cdot4=98\left(đvC\right)\\ 2,PTK_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(đvC\right)\\ 3,PTK_{Fe_3\left(PO_4\right)_2}=56\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=358\left(đvC\right)\)

Câu 2:

\(a,SO_2\\ b,Na_2SO_4\)

Câu 3:

\(a,PTK_A=PTK_{H_2}\cdot40=2\cdot40=80\left(đvC\right)\\ b,NTK_X=PTK_A-3\cdot NTK_O=80-3\cdot16=32\left(đvC\right)\)

Do đó X là lưu huỳnh (S)

\(c,SO_3\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 13:25

Câu 1. 

  1) \(H_2SO_4\)\(\Rightarrow2+32+4\cdot16=98\left(đvC\right)\)

  2) \(NaCl\Rightarrow23+35,5=58,5\left(đvC\right)\)

  3) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)\(\Rightarrow3\cdot56+31\cdot2+8\cdot16=360\left(đvC\right)\)

Câu 2.

  a) \(SO_3\)                        b) \(Na_2SO_4\)

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: \(XO_3\) có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  \(\Rightarrow\)Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

\(\Rightarrow M_X+3M_O=80\) \(\Rightarrow M_X=80-3\cdot16=32\)

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là \(SO_3\)

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 13:31

Câu 1. 

  1) H2SO4H2SO4⇒2+32+4⋅16=98(đvC)⇒2+32+4⋅16=98(đvC)

  2) NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)NaCl⇒23+35,5=58,5(đvC)

  3) Fe3(PO4)2Fe3(PO4)2⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)⇒3⋅56+31⋅2+8⋅16=360(đvC)

Câu 2.

  a) SO3SO3                        b) Na2SO4

Câu 3.

  Gọi hợp chất A cần tìm là: XO3 có phân tử khối nặng gấp 40 phân tử khí H2.

  ⇒⇒Phân tử khối hợp chất A là 40*2=80(đvC)

⇒MX+3MO=80⇒MX+3MO=80 ⇒MX=80−3⋅16=32⇒MX=80−3⋅16=32

Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S

Hợp chất A tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố X và 3 nguyên tử Oxi nên hợp chất A cần tìm là SO3

Bình luận (0)
CẬU BÉ HÚT CẦN
Xem chi tiết
Phan Hương
8 tháng 10 2020 lúc 13:03

 a,Ta có công thức chung của hợp chất là N2X5

phan tử khối của hợp chất là:3,375.32=108

b,ta có 14.2+X.5=108

X=16

vậy nguyên tử khối của X=16

KHHH là O

c,công thức hóa học của hợp chất là N2O5

d,thành phần phần trăm mỗi nguyen to trong hợp chất là

%Nito=(14.2.100):108=25,93%

%oxi=100%-25,93%=74,07%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bui Le Phuong Uyen
Xem chi tiết
Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 9:13

Tham khảo

a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)

vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)

gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:

R+2O=43,988R+2O=43,988

R+2.16=43,988R+2.16=43,988

⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)

vậy R là Cacbon (C)

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
26 tháng 11 2021 lúc 9:16

) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)

 

vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)

 

gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:

 

R+2O=43,988R+2O=43,988

 

R+2.16=43,988R+2.16=43,988

 

⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)

 

vậy R là Cacbon (C)

Bình luận (0)
Tram Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 12 2016 lúc 11:58

Bài tập 1:

a) Theo đề bài, ta có:

PTKA= NTKX + 2.NTKO= 22.\(PTK_{H_2}\)= 22.2.NTKH=22.2.1=44(đvC)

b)Như trên đã viết, ta có:

NTKX + 2.NTKO= 44

<=>NTKX + 2.16= 44

<=> NTKX + 32 = 44

=> NTKX= 44-32

=>NTKX= 12

Vậy: Nguyên tố X là cacbon, kí hiệu hóa học là C.

=> CTHH của hợp chất trên là CO2 (cacbon đioxit hay khí cacbonic)

Bài 2:

Hợp chất gồm Ca có hóa trị hai (II) và nhóm PO4 có hóa trị ba (III) có công thức hóa học là : Ca3(PO4)2

\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Ca}+2.NTK_P+2.4.NTK_O=3.40+2.31+2.4.16=120+62+128=310\left(đvC\right)\)

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:44

BT1 : CT: XO2

a.PTK A=H2x22=2x22=44 đvC

b.X=PTKA-PTKO=44-32=12 đvC

Vậy X là Cacbon.KHHH: C

BT2 : CT: Cax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có :

x.II = y.III =>\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{III}{II}\)=\(\frac{3}{2}\)=>x=3 ; y=2

CTHH: Ca3(PO4)2

 

Bình luận (0)
pham nhu hue
23 tháng 12 2016 lúc 9:47

PTK Ca3(PO4)2=40x3+31x2+16x8=310 đvC

Bình luận (3)
Ngọc Khang Nguyễn
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
28 tháng 11 2021 lúc 8:03

Câu 1:

Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần

⇒ R + 4H = 8 . 2

⇒ R + 4 = 16 

⇒ R = 12 (đvC)

⇒ R là nguyên tố C

Câu 2: 

Vậy CTHH là: CH4

PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC

Bình luận (0)
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
hưng phúc
31 tháng 10 2021 lúc 21:18

a. 

Fe, Na, S, C, O2, N, Cl, H2O, NaCl

b.

SO3

c. KClO3

Bình luận (1)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 21:19

a. theo thứ tự: \(Fe\)\(,Na,S,C,O_2,N_2,Cl_2,NaCl\)

b. lưu huỳnh trioxit: \(SO_3\)

    kali clorat: \(KClO_3\)

 

Bình luận (4)
nguyễn thị hương giang
31 tháng 10 2021 lúc 21:22

a)\(Fe,Na,S,C,O_2,N,Cl,H_2O,NaCl\)

b)\(SO_3\)

\(KClO_3\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2018 lúc 18:07

Với S:

   * Na và S(II): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.I = II.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của N a x S y  là N a 2 S .

   Phân tử khối = 23.2 + 32 = 78 đvC

   * Al và S(II): Ta có:Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: x.III = y.II → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức của A l x S y  là  A l 2 S 3 .

   Phân tử khối = 27.2 + 32.3 = 150 đvC

   * Cu(II) và S(II): Ta có: Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Theo quy tắc: II.x = II.y → Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8.

   Vậy công thức hóa học của C u x S y  là CuS.

   Phân tử khối = 64 + 32 = 96 đvC

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 8 2021 lúc 22:04

Câu 4 : 

a)

$M_{hợp\ chất} = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(g/mol)$

b)

$M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 22.2 = 44 \Rightarrow X = 12(Cacbon)$

KHHH : C

Bình luận (0)
hnamyuh
30 tháng 8 2021 lúc 22:05

Câu 3 : 

Với dạng bài này, phương pháp làm là : 

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

- Tổng số hạt = 2p + n

Tổng số hạt mang điện là : 2p

Tổng số hạt không mang điện là : n

Từ số lập hệ phương trình, tìm được p và n

Bình luận (0)