Cmr: I=I1=I2=....=In
U= U1 + U2+....+Un
RTĐ = R1 +R2 +.....+Rn
giúp mk với ak, thank mn
Cho R1nt R2 Chứng minh rằng U1/U2=R1/R2; Rtđ=R1 + R2; Q1/Q2=R1/R2
Cho R1// R2 Chứng minh rằng I1/I2=R2/R1; 1/Rtđ= 1/R1 + 1/R2; Q1/Q2=R2/R1
1,
Ta có: R\(_1\) nt R\(_2\)
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)
Mà I\(_1\) = I\(_2\)
\(\Rightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)
\(\Rightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)
* C/m : \(R_{tđ}=R_1+R_2\)
U = U\(_1\)+U
Ta có: U\(_1\)= I.R\(_1\) , U\(_2\) = I.R\(_2\) , U=I.R\(_{tđ}\)
Mà U =U\(_1\)+U\(_2\)
=>R\(_{tđ}\)=R\(_1\)+R\(_2\)(dpcm)
* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)
Ta có: \(Q_1=\frac{U^2}{R_1},Q_2=\frac{U^2}{R_2}\)
\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{\frac{U^2}{R_1}}{\frac{U^2}{R_2}}=\frac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)
2, Ta có: \(R_1//R_2\)
\(I_1=\frac{U_1}{R_1}\) , \(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)
\(\rightarrow U_1=I_1.R_1\) , \(U_2=I_2.R_2\)
Mà \(U_1=U_2\)
\(\rightarrow I_1R_1=I_2R_2\)
\(\rightarrow\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\left(đpcm\right)\)
* C/m: \(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)
R\(_{tđ}\)= \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{U}{I_1+I_2}\)
\(\rightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{I_1+I_2}{U}\)
\(\Leftrightarrow\frac{I_1}{U}+\frac{I_2}{U}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)
\(\rightarrow\)\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)( đpcm )
* C/m \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai? *
A U = U1 + U2 + ... + Un.
B I = I1 = I2 = ... = In.
C R = R1 = R2 = ... = Rn.
D R = R1 + R2 + ... + Rn.
Trong mạch mắc nối tiếp thì:
U = U1 + U2 + .... + Un
I = I1 = I2 = .... = In
R = R1 + R2 + .... + Rn
Vậy: C. R = R1 = R2 = ... = Rn là sai.
=> Chọn C
Trong mạch AB gồm các điện trờ R 1 , R 2 , … , R n được mắc song song nhau. Gọi I 1 , I 2 , … . I n v à U 1 , U 2 , … U n lần lượt là cường độ dòng điện và điện áp trên các điện trở thì
A. C ư ờ n g đ ộ d ò n g đ i ệ n I A B = I 1 = I 2 = . . . = I n
B. H i ệ u đ i ệ n t h ế U A B = U 1 + U 2 + … + U n
C. Đ i ệ n t r ở t ư ơ n g đ ư ơ n g 1 R A B = 1 R 1 + 1 R 2 + . . . + 1 R n
D. C ả 3 c â u đ ề u đ ú n g
Xét đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau. Công thức nào sau đây là đúng : R = R1 + R2 A. I = I1 = I2 I = I1 + I2 U = U1 + U2
R1 // R2
Rtd\(=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
U=U1=U2
I=I1+I2
Chọn C
trong đoạn mắc nối tiếp công thức nào sau đây là SAI?
a.U= U1+ U2+...+ Un
b.R= R1= R2=...= Rn
c.I= I1= I2=...= In
d.R= R1+ R2+...+ Rn
B
Trong đoạn mạch nối tiếp công thức điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2+...R_n\)
mngg giúp e nhanh ạ: R1//R2. R1=15Ω, R2=10Ω. U=12V
a. Rtđ=?
b. Ia=? I1=? I2=?
\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(I_A=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2A\)
\(R_1//R_2\Rightarrow U_1=U_2=U=12V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)
\(\Rightarrow I_2=I-I_1=2-0,8=1,2A\)
Câu 5: Trong đoạn mạch gồm các điện trở R1 ≠ R2 mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở và hai đầu đoạn mạch lần lượt là U1, U2, U. Cường độ dòng điện qua các điện trở và trong toàn mạch lần lượt là I1,I2,I. Ta có:
A. U1/ U2 = R1 / R2 B. U1 /U2 = R2 / R1 C. I= I1= I2 D. I= I1+I2
Chứng minh: Trong đoạn mạch R1,R2 mắc nối tiếp U1/U2=I1/I2
trong đoạn mạch R1ntR2
\(=>I1=I2< =>\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)
nếu nt mà R1=R2 với I1=I2 thì mới có TH nt có hệ \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)
Cho R1=8 ôm
R2 =12 ôm
I2=0,5 A
A) Tính Rtd
B)Tìm I,I1,I2;U;U1;U2
C) R3//R1//R2 thì I tăng hay giảm và vì sao
cho đoạn mạch điện (R1//R2)nối tiếp R3. U=84V, R1=2R2, R3=10, I=6A. Tính a) Rtđ, b) tính I1,I2
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{84}{6}=14\Omega\)
\(R_{12}=14-10=4\Omega\)
\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_2^2}{2R_2}=\dfrac{R_2}{2}=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_2=8\Omega\\R_1=16\Omega\end{matrix}\right.\)
\(U_1=U_2=U_{12}=U-U_3=84-10\cdot6=24V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{16}=1,5A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\Omega\)