trong đoạn mạch R1ntR2
\(=>I1=I2< =>\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)
nếu nt mà R1=R2 với I1=I2 thì mới có TH nt có hệ \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)
trong đoạn mạch R1ntR2
\(=>I1=I2< =>\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{U2}{R2}=>\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{R1}{R2}\)
nếu nt mà R1=R2 với I1=I2 thì mới có TH nt có hệ \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)
Đặt một hiệu điện thế U A B vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 , U 2 . Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 + I 2
C. U 1 / U 2 = R 2 / R 1
D. U A B = U 1 + U 2
Một mạch điện gồm R1, R2, R3 mắc nối tiếp nhau. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi 110V thì I=2A. Nếu chỉ nối tiếp R1 và R2 vào đoạn mạch thì I1=5,5 A, còn nối tiếp R1 và R3 vào đoạn mạch thì I2=2,2 A. Tính R1, R2, R3.
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với điện trở R 2 mắc vào mạch điện. Gọi U , U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R 1 , R 2 . Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U 1 = U 2
B. U = U 1 + U 2
C. U ≠ U 1 = U 2
D. U 1 ≠ U 2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I2 = I2
D. I1 ≠ I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I1 = I2
D. I1 ≠ I2
Trong đoạn mạch nối tiếp công thức nào sau đây là sai?
R=R1+R2
U=U1+U2
I=I1=I2
R=R1=R2
R1=10 ôm R2=20 ôm r3=5 ôm UAB=70(V)
a) R1 ht R2 tính Rtd=?
b) R1 song song R2 tính Rtd =? c
c) Tính I qua toàn mạch trong 2 tường hợp trên và I1,I2,I3=?
U1,U2,U3=?
Hai điện trở R1 = 25Ω, R2= 40Ω mắc nối tiếp vào đọn mạch có hiệu điện thế 26V. Tính U1 và U2