Hai điện trở R1 = R2 = 8Ω mắc song song vào một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = 16Ω.
Rtđ = 8Ω.
Rtđ = 2Ω.
Rtđ = 4Ω.
Cho hai điện trở mắc song song với nhau, công thức nào sau đây là đúng
U=U1=U2
I=I1-I2
I=I1=I2
Rtđ=R1+R2
Trên một biến trở có ghi 25Ω-3A.Các số này có ý nghĩa nào dưới đây?
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3A
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 3A
Biến trở có điện trở lớn nhất là 25Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 3A
Một khu dân cư có 45 hộ gia đình, trung bình mỗi hộ sử dụng một công suất điện 150W trong 5 giờ 1 ngày. Tính tiền điện của khu dân cư phải trả trong 30 ngày với giá điện 700đ/kWh.
708750 đồng.
70870 đồng
70800 đồng.
7087000 đồng
Trên một bóng đèn có ghi 8V – 2W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ bao nhiêu?
I = 2,5A
I = 2A
I = 0,25A
I = 0,5A
Đặt một hiệu điện thế U A B vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 , U 2 . Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 + I 2
C. U 1 / U 2 = R 2 / R 1
D. U A B = U 1 + U 2
Cho mạch điện gồm R 1 nối tiếp với ( R 2 / / R 3 ) , trong đó R 1 = R 2 = R 3 = R . Gọi I 1 , I 2 , I 3 là cường độ dòng điện lần lượt qua các điện trở R 1 , R 2 , R 3 . Giữa I 1 , I 2 , I 3 có mối quan hệ nào sau đây?
A. I 1 = I 2 = I 3
B. I 2 = I 3 = 2 I 1
C. I 1 = I 2 = 2 I 3
D. I 2 = I 3 = I 1 / 2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 mắc nối tiếp với điện trở R 2 mắc vào mạch điện. Gọi U , U 1 , U 2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế qua R 1 , R 2 . Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U 1 = U 2
B. U = U 1 + U 2
C. U ≠ U 1 = U 2
D. U 1 ≠ U 2
Chứng minh: Trong đoạn mạch R1,R2 mắc nối tiếp U1/U2=I1/I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I2 = I2
D. I1 ≠ I2
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. I = I1 = I2
B. I = I1 + I2
C. I ≠ I1 = I2
D. I1 ≠ I2
Một mạch điện gồm R1, R2, R3 mắc nối tiếp nhau. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế không đổi 110V thì I=2A. Nếu chỉ nối tiếp R1 và R2 vào đoạn mạch thì I1=5,5 A, còn nối tiếp R1 và R3 vào đoạn mạch thì I2=2,2 A. Tính R1, R2, R3.
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U 1 , U 2 . Hệ thức nào sau đây là không đúng?
A. R A B = R 1 + R 2
B. I A B = I 1 = I 2
C.
D. U A B = U 1 + U 2