Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 4 2022 lúc 16:09

- Xét TN2:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

            0,2<--------------------------------0,3

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

- Xét TN1:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           0,2------------------->0,3

             Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

          0,15<------------------0,15

=> mMg = 0,15.24 = 3,6 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 11:35

Sửa đề : 7.5 (g) 

nMg = a (mol) 

nAl = b (mol) 

=> 24a + 27b = 7.5 (1) 

nH2 = 7.84/22.4 = 0.35 (mol) 

Mg + 2H+ => Mg2+ + H2 

2Al + 6H+ => 2Al3+ + 3H2 

nH2 = a + 1.5b = 0.35 (2) 

(1) , (2) : 

a= 0.2 

b = 0.1 

mMg = 4.8 (g) 

mAl = 2.7 (g) 

Bình luận (0)
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
TuanMinhAms
29 tháng 7 2018 lúc 10:55

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2

Gọi số mol của Mg là a,Zn là b => số mol H2 ở 2 pt lần lượt là a, b

=> 24a + 65b = 15,4

a + b = 0,3 

Giải pt ta có : a = 0,1 b = 0,2 => Khối lượng Mg, Zn lần lượt là : 2,4g và 13g

Bình luận (0)
Anh Tuấnn
Xem chi tiết
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 11:05

2Al+6HCl->2AlCL3+3H2(1)

Mg+2HCL->MgCL2+H2(2)

Cu+2H2SO4(đặc)->CuSO4+SO2+2H2O(3)

(3)=>nCu=nSO2=2,24/22,4=0,1mol

=>mCu=0,1.64=6,4g ???? lớn hơn m hỗn hợp đề chắc sai

Bình luận (0)
Bùi Thái Hà
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 3 2023 lúc 20:27

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Mg}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg}=0,6.24=14,4\left(g\right)\)

=> \(m_{Cu}=50-14,4=35,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{14,4}{50}.100=28,8\%\\\%Cu=\dfrac{35,6}{50}.100=71,2\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Hưng
24 tháng 3 2023 lúc 22:25

\(n\)H2 =\(\dfrac{13,44}{22,4}\) =0,6(mol)
PTHH:
Mg +HCl →MgCl+ H2
0,6 mol                 ←0,6 mol
a) \(m\)Mg =0,6. 24 =14,4(g)
    \(m\)Cu= 50- 14,4= 35,6(g)
b)\(m\)%Mg\(\dfrac{14,4}{50}\).100%= 28,8%
   \(m\)%Cu=100%- 28,8%= 71,2%
 

Bình luận (1)
Đỗ Văn Tình
Xem chi tiết

em xem lại đề bài

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 1 2023 lúc 21:22

a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu

`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`

`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)

`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 

a-------------------------->1,5a

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 

b-------------------------->b

`=> 1,5a + b = 0,5(2)`

Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`

b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)

PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25

`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)

Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`

Vậy kim loại M là kẽm (Zn)

Bình luận (0)
04 Trương Khởi Bình
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 9 2021 lúc 20:17

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

x-------------------------x mol

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

y----------------------------3\2 y mol

=> ta có :

65x+27y=4

x+3\2y=0,17

=>x=0,02mol

y=0,1 mol

=>%m Zn=0,02.65\4 100=32,5%

=>%m Al=67,5%

Bình luận (0)
Nguyễn An Thuyên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
28 tháng 11 2016 lúc 22:20

Mg+2HCl->MgCl2+H2

x x

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

y 3/2 y

mMg+mAl=23.4

->24x+27y=23.4

nH2=1.2(mol)

x+3/2 y=1.2

x=0.3(mol)->mMg=7.2(g)

y=0.6(mol)_>mAl=16.2(g)

Bạn tự tính % nhé ^^

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 9:39

Bình luận (0)