Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
11 tháng 10 2021 lúc 12:21

                            Hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn

                                \(U=I.R=2.10=20\left(V\right)\)

  Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Châu Sa
11 tháng 10 2021 lúc 12:22

Hiệu điện thế ở 2 đầu dây dẫn:

\(U=I.R=2.10=20\left(V\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
Xem chi tiết
nthv_.
31 tháng 10 2021 lúc 22:02

a. \(R=U:I=30:3=10\left(\Omega\right)\)

b. \(I=U:R=20:10=2\left(A\right)\)

c. \(I'=2-1=1\left(A\right)\)

\(\Rightarrow R_{td}=U:I=20:1=20\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R'=R_{td}-R=20-10=10\left(\Omega\right)\)

Bình luận (4)
Dũng Dương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
14 tháng 8 2021 lúc 15:18

Bài 1: C

Bài 2: A

Bình luận (0)
bích huyền
Xem chi tiết
trương khoa
3 tháng 9 2021 lúc 17:31

a,\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

b,\(R'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,08}=150\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 7:32

B ạ

Bình luận (2)
Huỳnh Thảo Nguyên
15 tháng 11 2021 lúc 7:33

D

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 7:35

Đáp án B ạ .

https://khoahoc.vietjack.com/question/657126/khi-hieu-dien-the-giua-hai-dau-day-dan-giam-thi

anh có thể xem ở đây ạ

Bình luận (1)
Sue2208
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 9:29

I=U/R

Đặt I1=(U+5)/R

=>I1=U/R+5/R=I+5/R

=>Cường độ dòng điện tăng thêm 5/R

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
2 tháng 8 2023 lúc 9:45

Ta có công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Hiệu điện thế mới là: \(U'=U+5\left(V\right)\)

Nên cường độ dòng điện mới:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+5}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R}+\dfrac{5}{R}\)

\(I'=I+\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện mới tăng thêm \(\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
7 tháng 1 2022 lúc 19:57

Ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}\)

Do đó từ gt ta có:

\(U=I_1R=\dfrac{100}{1000}.R=\dfrac{1}{10}R\)

Cường độ I' chạy qua dây dẫn là:

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{\dfrac{1}{10}R}{5R}=\dfrac{1}{50}\left(A\right)=20mA\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 6:04

Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).

Mặt khácGiải bài tập Vật lý lớp 9

Bình luận (0)
nguyễn văn nghĩa ✓
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 10 2023 lúc 21:27

a, Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)

b, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:

\(I=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)

Bình luận (0)