a, Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)
b, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
\(I=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)
a, Điện trở của dây dẫn:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{3}=10\left(\Omega\right)\)
b, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn:
\(I=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{20}{10}=2\left(A\right)\)
Một dây dẫn bằng nhôm dài 2m, khi đặt vào 2 đầu dây dẫn một hiệu điện thể là 14V thi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 1,5A Khi hiệu điện thể là 28V thi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :
A.1.5A
B.0,75A
C.6A
D.3A
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 2 ôm thì cường độ dòng điện qua dây là a vậy nếu đặt hiệu điện thế 3U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là bao nhiêu?
Đặt hiệu điện thế 3V vào hai đầu dây dẫn bằng hợp kim thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là 0,2A. Hỏi nếu tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn này thì cường độ dòng điện chạy qua là bao nhiêu
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua day dẫn đó là 6,0mA.Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,4mA thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là
A.2V
B.8V
C.18V
D.24V
Một dây dẫn có điện trở là 50 Ω, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,2 A. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn khi đó là:
câu 1;Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 4 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,24 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
câu 2;Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,2 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó giảm đi 0,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ là bao nhiêu?
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây là 2,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,2 A. Hỏi khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đó giảm đi 0,5 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn sẽ là bao nhiêu?
câu 1: 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua với cường độ là I = 0,5A . hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu dây dẫn là 2V . hỏi điện trở của dây là bao nhiêu ?
A. 0,25 ôm
B. 1 ôm
C. 4 ôm
D. 2,5 ôm
câu 2: 1 dây dẫn có điện trở là r = 5 ôm . đặt 1 hiệu điện thế U=10V vào 2 đầu dây dẫn . hỏi cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là bao nhiêu ?
A. 0,5A
B. 50A
C. 15A
D. 2A
câu 3: 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,03k ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
A. 30 ôm
B. 3 ôm
C. 0,3 ôm
D. 0,03 ôm
câu 4 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,2M ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
A. 2000000 ôm
B. 200000 ôm
C. 20000 ôm
D. 2000 ôm
câu 5 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=10 ôm cho dòng điện đi qua dây dẫn này với cường độ I= 0,2A hỏi hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ?
A. 50V
B. 0,02V
C. 2V
D. 10,2V
câu 6:điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ;R2=3 ôm , mắc nối tiếp là
A. 6 ôm
B. 1,5 ôm
C. 5 ôm
D. 1,2 ôm
câu 7: 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp . ta có U1= 6V ;U2=6V . hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
A.6V
B.1V
C.12V
D.36V
câu 8 : 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1và R2 mắc nối tiếp . ta có I1=0,5A;I2=0,5A. hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
A.2,5A
B.0,5A
C.0A
D.1A
câu 9: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ; R2=3 ôm mắc song song là
A. 6 ôm
B.1,5 ôm
C. 5 ôm
D.1,2 ôm
câu 10: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4 ôm và r2=12 ôm mắc song song có giá trị nào sau đây ?
A. 16 ôm
B. 48 ôm
C. 0,33 ôm
D. 3 ôm
Câu 33:Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm
A.Đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. Đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. Đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. Đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.