Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trâu Trần
Xem chi tiết
talk with me
Xem chi tiết
vinh le
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 9 2021 lúc 18:41

AH là đường cao tam giác ABC cân tại A nên cũng là trung tuyến

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{1}{2}BC=8\)

Ta có \(\cos\widehat{B}=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{8}{17}\approx\cos61^0\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{C}\approx61^0\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\)

Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{A}=180^0-2\cdot61^0=58^0\)

Ta có \(AH=\sin\widehat{B}\cdot AB=\sin61^0\cdot17\approx0,9\cdot17=15,3\)

vinh le
30 tháng 9 2021 lúc 18:50

thank

 

Đạo Lê Ánh Thu
Xem chi tiết
bui minh ngoc
Xem chi tiết
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thu Linh
Xem chi tiết
Mysterious Person
29 tháng 7 2018 lúc 11:07

bạn chứng minh công thức như trong link này để sử dụng nha :

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/639032.html

ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2+2AB.AC.cosA\)

\(\Leftrightarrow25^2=20^2+AC^2+2.20.AC.cos80\)

\(\Rightarrow AC\simeq12\)

ta có : \(AC^2=AB^2+BC^2+2.AB.BC.cosB\)

\(\Leftrightarrow cosB=\dfrac{AC^2-AB^2-BC^2}{2AB.BC}=\dfrac{12^2-20^2-25^2}{2.20.25}=-0,881\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\simeq152^o\)

vậy ...............................................................................................................................

ggggggggggggggz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
10 tháng 4 2017 lúc 7:33

A B C H D E I 1 2 1 2 5 5 8

a) Xét 2 tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)

=> góc A1= góc A2 (2 góc tương ứng)

b) Ta có : BC = HB + HC

mà HB = HC (cmt)

BC = 8 (cm)

=> HB = HC = BC/2 = 8/2= 4 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H áp dugj định lí Pitago có:

AB^2 = AH^2 + HB^2

hay 5^2 = AH^2 + 4^2

=> AH = 5^2 - 4^2 =25 - 16= 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 (cm)

c)Xét 2 tam giác vuông BHD và tam giác CHE có:

HB = HC (cmt)

Góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BHD = tam giác CHE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc A1 = góc A2 (cmt)

AI là cạnh chung

AD =AE ( vì AB = AC; BD = CE)

=> tam giác ADI = tam giác AEI (c-g-c)

=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)

mà góc I1 + góc I2 = 180 độ

=> góc I1 = góc I2 = 180/ 2= 90 (độ)

=> AI vuông góc với DE

=> AH cũng vuông góc với DE

mặt khác: AH lại vuông góc với BC

=> DE // BC (đpcm)

Ngô Nam Khánh
22 tháng 1 2021 lúc 18:39

Bài dễ thế lày màgianroi

Vu Trong Quan
Xem chi tiết