hòa tan 155g Na2O vào 145g H2O được dung dịch B . Tính nồng độ % của dung dịch đó ?
Giúp em với :<
a. hòa tan 9,2 gam Na2O vào nước thì thu được 500ml dung dịch. tính nồng độ mol của dung dịch?
b. hòa tan 37,6 gam K2O vào 362,4 gam nước . tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Sửa đề: 9,2 gam Na
\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{9,2}{23}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,4------------------>0,8
\(\rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,4----------------->0,8
\(\rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,8.56}{362,4+37,6}.100\%=11,2\%\)
1,hòa tan 6,2 gam Sodium oxide (Na2O)vào nước (H2O) được 2 lít dung dịch Sodium Hydroxide (NaOH).Tính nồng độ mol/L của dung dịch X
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1mol\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_X}=C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1M\)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(m\right)\)
hòa tan 45g muối NaCL vào 155g nước .tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
m dd = m NaCl + m H2O = 45 + 155 = 200(gam)
C% NaCl = 45/200 .100% = 22,5%
hòa tan 45g muối NaCL vào 155g nước .tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
\(m_{dung\ dịch} =m_{NaCl} + m_{H_2O} = 45 + 155 = 200(gam)\\ C\%_{NaCl} = \dfrac{m_{NaCl}}{m_{dung\ dịch}}.100\% = \dfrac{45}{200}.100\% = 22,5\%\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{m_{ct}}{45+155}.100\%=\dfrac{45}{200}.100\%=22,5\%\)
giúp em với
Câu 1.Hòa tan hết 12,4 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 500ml dung dịch
A. Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 0,8M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.
Câu 2: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6%. Khối lượng dung dịch HCl
đã dùng là
☐ A. 50 gam. ☐ B. 40 gam. ☐ C. 60 gam. ☐ D. 73 gam.
Câu 3: Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 400ml dung dịch A.
Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 0,5M. ☐ B. 0,6M. ☐ C. 0,4M. ☐ D. 0,2M.
Câu 4 Hòa tan hết 6,2 gam sodium oxide (Na2O) vào nước thu được 200 gam dung dịch
A. Nồng độ % của dung dịch A là
☐ A. 2%. ☐ B. 3%. ☐ C. 4%. ☐ D. 5%.
Câu 5: Hòa tan hết 14,1 gam potassium oxide (K2O) vào nước thu được 200ml dung dịch
A. Nồng độ mol của dung dịch A là
☐ A. 1,5M. ☐ B. 3M. ☐ C. 0,75M. ☐ D. 0,2M.
Câu 6: Hòa tan hết 18,8 gam potassium oxide (K2O) vào nước thu được 200 gam dung
dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là
☐ A. 2,96%. ☐ B. 8,96%. ☐ C. 4,96%. ☐ D. 11,2%.
Câu 7: SO2 có đầy đủ tính chất của một
☐ A. basic oxide. ☐ B. acidic oxide ☐ C. oxide trung tính. ☐ D. oxide lưỡng tính.
Câu 8: CaO có đầy đủ tính chất của một
☐ A. basic oxide. ☐ B. acidic oxide ☐ C. oxide trung tính. ☐ D. oxide lưỡng tính.
Câu 9: Phát biểu nào mô tả không đúng về tính chất của SO2?
☐ A. SO2 là khí có mùi hắc. ☐ B. SO2 là một khí độc.
☐ C. SO2 không màu quỳ tím ẩm đổi màu. ☐ D. SO2 là một nguyên nhân gây mưa acid.
Câu 10: Amphoteric oxide (oxit lưỡng tính) là
☐ A. Những oxides tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
☐ B. Những oxides tác dụng với dung dịch base và tác dụng với dung dịch acid tạo thành
muối và nước.
☐ C. Những oxides tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
☐ D. Những oxides chỉ tác dụng được với muối.
Câu 11: Neutral oxide (oxit trung tính) là
☐ A. Những oxides tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.
☐ B. Những oxides tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.
☐ C. Những oxides không tác dụng với acid, base, nước.
☐ D. Những oxides chỉ tác dụng được với muối.
Hòa tan 9,3 gam Na2O vào 90,7 gam H2O tạo thành dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với 200 gam dung dịch FeSO4 16% ta thu được kết tủa B và dung dịch C nung kết tủa B đến khối lượng không đổi ta thu được chất rắn D
a) tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) tính khối lượng chất B và nồng độ phần trăm dung dịch C sau khi bỏ kết tủa B
a/
\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,15 0,3 (mol)
\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)
\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)
b/
m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)
\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)
pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)
dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)
\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)
\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)
\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)
\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)
Hòa tan x hỗn hợp A (Natri và Canxi) vào y gam H2O thu được 6,72 lít khí(dktc) và dung dịch B. Trong đó nồng độ M của kiềm Natri gấp 4 lần nồng độ của kiềm Canxi. Tính giá trị x,y biết nồng độ% dung dịch kiềm Natri là 8%. Giúp e với ạ :<
Hòa tan 3,1g Na2O vào nước dược 2lít dung dịch A a) Tính nồng độ mol của dung dịch A b) Để trung hòa dung dịch A cần dùng bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 nồng độ 20%
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O ---> 2NaOH (1)
a. Theo PT(1): \(n_{NaOH}=2.n_{Na_2O}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{2}=0,05M\)
b. PTHH: 2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{4,9}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=20\%\)
=> \(m_{dd_{H_2SO_4}}=24,5\left(g\right)\)
Câu 8 : Hòa tan xảy ra phản ứng : a . Hòa tan 11,16 gam Na2O vào 88,84 gam HọO thu được dung dịch X. Tính nồng độ % của dung djch X ? b . Hòa tan 4,48 gam Fe vào dung dịch HCl 7,3 % vừa đủ thu được dung dịch X và khí H2 - Tính thể tích khí H2 ( đktc ) ? - Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng ? - Tính nồng độ % của dung dịch X ?
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2.\dfrac{11,16}{62}=0,32\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0,32.40}{11,16+88,84}.100=12,8\%\)
b) \(n_{Fe}=\dfrac{4,48}{56}=0,08\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,08\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,08.22,4=1,792\left(lít\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,16\left(mol\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,16.36,5}{7,3\%}=80\left(g\right)\)
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,08\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=4,48+80-0,08.2=84,32\left(g\right)\)
\(C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,08.127}{84,32}.100=12,05\%\)