Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 6 2019 lúc 21:10

Ta có: \(n_{Fe}=n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_X=m_{Fe}+m_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow12=56x+64x\)

\(\Leftrightarrow12=120x\)

\(\Leftrightarrow x=0,1\left(mol\right)\)

Vậy \(m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)

Minh Nhân
22 tháng 6 2019 lúc 21:11

Đặt:

nFe=nCu= x mol

mX = 56x + 64x = 12 g

=> x = 0.1

mFe= 5.6g

mCu= 6.4g

HUYNH NHAT TUONG VY
22 tháng 6 2019 lúc 21:18

Gọi x (mol) là nCu và nFe \(\left(n_{Cu}=n_{Fe}\right)\)

Ta có mX= \(56x+64x=12\left(g\right)\)

\(120x=12g\)

\(x=0,1\left(mol\right)\)

➞ mFe= \(n.M=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

mCu=\(n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Vậy mCu=6,4 g

mFe=5,6 g

Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Đinh Hào Quang
14 tháng 3 2016 lúc 15:45

ak cái này rất khó tự làm hi 

Dangtheanh
13 tháng 3 2016 lúc 20:40

i

Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 7 2021 lúc 10:27

F22: Tính số mol mỗi kim loại ? Biết :

a. 9,96 gam hỗn hợp X ( Fe , Al có tỷ lệ mol 1 : 1) .

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=9,96\\x=y\end{matrix}\right.\)

=> x=y= 0,12(mol)

b. 27,6 gam hỗn hợp Y ( Fe , Cu có tỷ lệ mol 1 : 2) .

Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Cu

\(\left\{{}\begin{matrix}56x+64y=27,6\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,15; y=0,3

c.  29,52 gam hỗn hợp Z ( Cu, Al có tỷ lệ mol 3 : 2 ) .

 Gọi x, y lần lượt là số mol Cu, Al

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y=29,52\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,36 ; y=0,24

F23: 11 gam hỗn hợp X (Al, Fe) có tổng số mol là 0,3.  Tính khối lượng mỗi kim loại ?

 Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=11\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\)

=> x=0,2 , y =0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

le thi thu huong
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 1 2017 lúc 21:59

Phương trình phản ứng:

H2 + [O] = H2O (1)

CO + [O] = CO2 (2)

Từ phương trình phản ứng, ta thấy số mol nguyên tử [O] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B bằng đúng số mol hỗn hợp B.

Trong 1 mol A, số mol nguyên tử [O] = 2 x 0,6 + 3 x 0,4 = 2,4 mol nguyên tử [O].

Vậy, số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol B = 1/2,4 mol = 0,4167 mol

Nguyễn Quang Định
16 tháng 1 2017 lúc 21:44

: M(hhA)=19,2.2=38,4
Cái này,sau khi tính được nH2=4nCO:
=>trong 1 mol B: nH2=0,8mol, nCO=0,2 mol;
Sơ đồ phản ứng H2--->H2O
CO-->CO2
Bảo toàn nguyên tố=> nH2O=nH2=0,8, nCO2=nCO=0,2
=> Khối lượng (nguyên tử) oxi trong sp là
mO=(0,8+0,4).16=19,2 g cũng là khối lượng của hhA tham gia pư=> nA=mA/M(A)=19,2/38,4=0,5 mol.

Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Trần Thị Phương
12 tháng 3 2016 lúc 22:41

Hỏi đáp Hóa học

Trần Thị Kim Chi
13 tháng 3 2016 lúc 15:03

hk thấy hk hỉu j hết lun

 

Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 6 2019 lúc 21:25

Gọi x là số mol của Fe

\(\Rightarrow n_{Al}=0,3-x\left(mol\right)\)

Ta có: \(m_X=m_{Fe}+m_{Al}\)

\(\Leftrightarrow11=56x+27\left(0,3-x\right)\)

\(\Leftrightarrow11=56x+8,1-27x\)

\(\Leftrightarrow2,9=29x\)

\(\Leftrightarrow x=0,1\)

Vậy \(m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Al}=27\times\left(0,3-0,1\right)=,54\left(g\right)\)

leminhthu leminhthu
Xem chi tiết
Đào Vy
2 tháng 7 2018 lúc 20:56

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

do minh khai
Xem chi tiết
Thục Trinh
18 tháng 2 2019 lúc 7:38

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)

Gọi số mol của Mg và Al là a.

Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.

\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

Vậy đáp án là A.

Quỳnh Anh Tong
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
22 tháng 6 2019 lúc 20:53

Bài 1:

\(M_A=\frac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)

Vậy A là Mg

Bài 2:

\(n_{Fe}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_B=0,32-0,2=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_B=\frac{3,24}{0,12}=27\left(g\right)\)

Vậy B là Al

Minh Nhân
22 tháng 6 2019 lúc 20:56

1.

MA= 4.8/0.2=24 g

=> A là : Mg

2.

nFe= 11.2/56=0.2 mol

nB = 0.32 - 0.2 = 0.12 mol

MB= 3.24/0.12=27 g

=> B là : Al