Những câu hỏi liên quan
Nussi Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2022 lúc 19:46

\(AH=\sqrt{25\cdot64}=5\cdot8=40\left(cm\right)\)

BC=BH+CH=89cm

Xét ΔABH vuông tại H có tan ABH=AH/HB=40/25=8/5

nên góc ABH=58 độ

=>góc ACB=32 độ

góc BAH=góc ACB=32 độ

góc CAH=góc ABH=58 độ

Thao Dong Nguyen
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
1 tháng 5 2021 lúc 19:34

Vì ΔABC vuông tại A

==> BC2 = AC+AB2 ( Định lý Pitago )

       BC2 = 42 + 32 

       BC= 27

==> BC = √27

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:51

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)

hay BC=5(cm)

Vậy: BC=5cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 22:52

b) Xét ΔABC có AC>AB(4cm>3cm)

mà góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

và góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

Yui Arayaki
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2022 lúc 8:50

a: Xét ΔABC có AB<AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔMBC có 

HB là hình chiếu của MB trên BC

HC là hình chiếu của MC trên BC

mà HB<HC

nên MB<MC

c: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)

\(\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^0\)

mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)

Đặng Thị Mai Nga
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
4 tháng 12 2019 lúc 10:45

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}\) (1).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=180^0-\frac{\widehat{A}}{2}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AHB\)\(AHC\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(HB=HC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng).

c) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM+BM=AB\\AN+CN=AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CN\left(gt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM=AN.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
trần chung kiên
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
21 tháng 7 2018 lúc 21:54

a) Theo định lý Py-ta-go:

BH2 = AB2 - AH2

CH2 = AC2 - AH2

Mà AB2 > AC2 => BH2 > CH2

b)góc HAB+góc B=90 độ 

CAH+C=90 độ

Mà Cgóc >góc B

=> góc CAH<góc HAB

c) Vì AB là trung trực của HM (gt)

=> AH = AM (t/c đường trung trực)

Lại có: AC là trung trực của NH

=> AN = AH (t/c đường trung trực)

=> AM = AN (=AH)

=> ΔAMN cân tại A

Hà Nhã Anh
Xem chi tiết
PyyHọcZốt
1 tháng 10 2021 lúc 13:20

ĐÂY LÀCAU TRẢ LỜI CỦA MÌNH NHA, NHƯNG KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KHÔNG NỮAundefined

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 5 2017 lúc 16:04

H A B C

Chứng minh:

a, Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\), có:

\(\)AB=AC (tam giác ABC cân tại A) -> cạnh huyền

AH: cạnh chung -> cạnh góc vuông

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}->gócvuông\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cạnhhuyền-cạnhgócvuông\right)\)

=> \(HB=HC\) (2 cạnh tương ứng)

b, Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cạnhhuyền-cạnhgócvuông\right)\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Kirigaya Kazuto
18 tháng 5 2017 lúc 15:55

Hình tự vẽ nhé

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH có :

AB=AC

Cạnh AH chung

góc AHB = góc AHC

=> tam giác ABH = tam giác ACH ( cạnh huyền góc nhọn )

Suy ra : HB=HC

b, Ta có : tam giác ABH = tam giác ACH ( câu a )

=> Góc BAH = Góc CAH (2 cạnh tương ứng )
Chúc bạn học tốt thanghoa

Hoa Hồng Tặng Anh
18 tháng 5 2017 lúc 15:59

a) Tam giác ABC cân tại A =>Đường cao kẻ từ đỉnh A đồng thời là đường trung tuyến

=.>HB=HC

b) Tam giác ABC cân tại A

=> đường cao đồng thời là đường phân giác

=> góc BAH=góc CAH

còn nhiều thiếu sót mong bạn thông cảmthanghoa

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết