Giải pt :
x3+11=3\(\sqrt{x+3}\)
giải pt \(\sqrt{x+3}+\sqrt{10-x}=x^2-7x+11\)
đk -3 =< x =< 10
\(\sqrt{x+3}-2+\sqrt{10-x}-3=x^2-7x+6\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+3-4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{10-x-9}{\sqrt{10-x}+3}=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{1-x}{\sqrt{10-x}+3}=\left(x-6\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{10-x}+3}-x+6\ne0\right)=0\Leftrightarrow x=1\)(tm)
Giải pt: \(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}=\sqrt[3]{2x+11}\)
ta đặt: \(\sqrt[3]{x+5}=u\)
\(\sqrt[3]{x+6}=v\)
ta có \(u^3+v^3=2x+11\)
=> \(u+v=\sqrt[3]{u^3+v^3}\)
=>\(\left(u+v\right)^3=u^3+v^3+3uv\left(u+v\right)=u^3+v^3\)
=> \(3uv\left(u+v\right)=3uv\sqrt[3]{u^3+v^3}=0\)
<=> \(3\sqrt[3]{x+5}\sqrt[3]{x+6}\sqrt[3]{2x+11}=0\)
<=> x=-5 hoặc x=-6 hoặc x=-11/2
vậy pt có 3 nghiệm ....
Giải pt
\(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}=\sqrt[3]{2x+11}\)
ta đặt: 3√x+5=u
3√x+6=v
ta có u3+v3=2x+11
=> u+v=3√u3+v3
=>(u+v)3=u3+v3+3uv(u+v)=u3+v3
=> 3uv(u+v)=3uv3√u3+v3=0
<=> 33√x+53√x+63√2x+11=0
<=> x=-5 hoặc x=-6 hoặc x=-11/2
vậy pt có 3 nghiệm ....
giải pt: \(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}=\sqrt[3]{2x+11}\)
Lập phương hai vế : \(\left(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}\right)^3=\left(\sqrt[3]{2x+11}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow2x+11+3.\sqrt[3]{x+5}.\sqrt[3]{x+6}\left(\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}\right)=2x+11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+5}.\sqrt[3]{x+6}\left(\sqrt[3]{x+6}+\sqrt[3]{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\sqrt[3]{x+5}=0\\\sqrt[3]{x+6}=0\\\sqrt[3]{x+5}+\sqrt[3]{x+6}=0\end{array}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-5\\x=-6\\x=-\frac{11}{2}\end{array}\right.\)
Giải pt
\(\sqrt[3]{x+11}-\sqrt[3]{x+2}=3\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+11}=a\\\sqrt[3]{x+2}=b\end{matrix}\right.\) . Ta có hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a^3-b^3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+3\\\left(b+3\right)^3-b^3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+3\\9b^2+27b+18=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+3\\\left(b+1\right)\left(b+2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Với \(a=2;b=-1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+11}=2\\\sqrt[3]{x+2}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-3\)
Với \(a=1;b=-2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+11}=1\\\sqrt[3]{x+2}=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow x=-10\)
Vậy \(S=\left\{-10;-3\right\}\)
Giải pt \(x+4\sqrt{x+3}+2\sqrt{3-2x}=11\)
\(\left(x-1\right)+4.\left(\sqrt{x+3}-2\right)+2.\left(\sqrt{3-2x}-1\right)=0\)
\(x-1+\dfrac{4.\left(x+3-4\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{2.\left(3-2x-1\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)
=> x-1+\(\dfrac{4.\left(x-1\right)}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4.\left(1-x\right)}{\sqrt{3-2x}+1}=0\)
=> (x-1).\(\left(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}\right)=0\)
=> x=1 (do \(\dfrac{4}{\sqrt{x+3}+2}+\dfrac{4}{\sqrt{3-2x}+1}>0\)
Giải pt :
x3+11=3\(\sqrt{x+3}\)
1. Cho f(x) và g(x) có đạo hàm trên R. Tính đạo hàm của
a, y=f(x3)-g(x2)
b, y=\(\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}\)
2. Cho f(x)=\(\dfrac{m-1}{4}\)x4 + \(\dfrac{m-2}{3}\)x3-mx2+3x-1. Giải và biện luận pt: f'(x)=0
1a.
\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)
b.
\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)
2.
\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)
Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)
- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)
Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm
Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm
giải pt : \(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}}=11\)
Ta có :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}\right)}=\dfrac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x+2}}{-1}=-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\)
Tương tự :
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}=-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\)
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}}=-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}\)
....
\(\dfrac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}}=-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2010}\)
Từ những ý trên , pt trở thành :
\(-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}+\sqrt{x+4}-.....-\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}=11\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)
\(\Leftrightarrow x+2020-2\sqrt{\left(x+2020\right)\left(x+1\right)}+x+1=121\)
\(\Leftrightarrow2x+1900=2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+950=\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+2020\right)}\)
\(\Leftrightarrow x^2+1900x+902500=x^2+2021x+2020\)
\(\Leftrightarrow121x-900480=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{900480}{121}\)