Cho hàm số (P): y=mx2
a, Tìm m để (P) đi qua A(2;6)
b, Gọi \(\Delta\) là đường thẳng đi qua B(2;1) tạo với 2 tia Ox,Oy tam giác có diện tích nhỏ nhất. Tìm m để đồ thị (P) cắt đường thẳng \(\Delta\) tại 1 điểm
Cho hàm số y = x4 - mx2 + 4m + 1 có đồ thị (C) đi qua hai điểm A và B cố định.
Tìm m để tiếp tuyến tại A và B song song.
Gọi điểm cố định có tọa độ \(x_0;y_0\Rightarrow\) với mọi M ta có:
\(x_0^4-y_0+1-m\left(x_0^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0^2-4=0\\x_0^4-y_0+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(2;17\right)\\B\left(-2;17\right)\end{matrix}\right.\)
\(y'=4x^3-2mx\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y'\left(2\right)=32-4m\\y'\left(-2\right)=-32+4m\end{matrix}\right.\)
Tiếp tuyến tại A: \(y=\left(32-4m\right)\left(x-2\right)+17=\left(32-4m\right)x+8m-47\)
Tiếp tuyến tại B: \(y=\left(4m-32\right)\left(x+2\right)+17=\left(4m-32\right)x+8m-47\)
Hai tiếp tuyến song song khi: \(\left\{{}\begin{matrix}32-4m=4m-32\\8m-17\ne8m-17\end{matrix}\right.\)
Không tồn tại m thỏa mãn
Cho hàm số y = 1 3 x 3 - m x 2 - x + m + 1 . Tìm m để hàm số có 2 cực trị tại A, B thỏa mãn x A 2 + x B 2 = 2
A. m= ± 3
B. m=0
C. m= ± 1
D. m=2
Cho hàm số y=(3-m) x +2 a, Tìm M để hàm số đã cho là hàn số bậc nhất b, Tìm m để hàm số đã cho có nghịch biến c, Tìm m để giá trị hàm số đã cho đi qua điểm Ac( 2,3) d, Tìm m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm B(-1;-5)
a) Để hàm số là hàm bậc nhất thì 3 - m 0
m 3
b) Để hàm số là nghịch biến thì 3 - m < 0
m > 3
c) Thay tọa độ điểm A(2; -3) vào hàm số, ta được:
(3 - m).2 + 2 = -3
6 - 2m + 2 = -3
8 - 2m = -3
2m = 11
m = 11/2 (nhận)
Vậy m = 11/2 thì đồ thị hàm số đi qua A(2; -3)
(Sửa theo yêu cầu rồi nhé em!)
d) Thay tọa độ B(-1; -5) vào hàm số, ta được:
(2 - m).(-1) + 2 = -5
-2 + m + 2 = -5
m = -5 (nhận)
Vậy m = -5 thì đồ thị hàm số đi qua B(-1; -5)
Cho hàm số: y=(\(m^2\)-9)x + 8m [ m là tham số ]
a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A ( 0 ; 8 )
b) Tìm Điều Kiện để hàm số trên nghịch biến
c) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm B nằm trên trục hoành có hoành độ = 1
\(y=\left(m^2-9\right)x+8m\left(1\right)\)
\(a,A\left(0;8\right)\in y=\left(m^2-9\right)x+8m\)
\(\Rightarrow x=0;y=8\)
Thay \(x=0;y=8\) vào \(\left(1\right)\), ta được : \(8=\left(m^2-9\right).0+8m\Rightarrow8m=8\Rightarrow m=1\)
\(b,\) Hàm số trên nghịch biến \(\Leftrightarrow a< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(m+3\right)< 0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-3< 0\\m+3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m-3>0\\m+3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m>-3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m>3\\m< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Hàm số trên qua \(B\left(x_B;y_B\right)\) có hoành độ = 1 \(\Rightarrow x_B=1,y_B=0\)
\(\Rightarrow0=\left(m^2-9\right).1+8.1\Rightarrow m^2-9+8=0\Rightarrow m^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=1\end{matrix}\right.\)
Mình xin phép sửa lại câu b của bạn Thư một chút nha:
b: Để hàm số nghịch biến thì m^2-9<0
=>(m-3)(m+3)<0
=>-3<m<3
Mọi người giúp em với ạ,em cảm ơn !
Bài 1: Cho đường thẳng d, y=(m-1)x+m
a)Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
c) Với m=2,vẽ đồ thị hàm số
d) Chứng tỏ rằng đường thẳng d luôn luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m,Tìm điểm đó
Bài 2: Cho 3 điểm A(2;4),B(-3;-1),C(2;1).Hãy chứng minh 3 điểm thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y=ax-4
a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(2;5)
b)Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
Bài 4 : Tìm hàm số y=ax+b,biết đồ thị hàm số của nó đi qua 2 điểm A(2;5) và B(-2;-3)
cho hàm số y=(m-1)x+2-m (với m khác 1) (1) có đồ thị là (d)
a) tìm m để hàm số (1) đồng biến.
b)tìm m để (d) đi qua điểm A(-1;2)
c)tìm m để (d) song song với đồ thị hàm số y=3x-11
d)tìm điểm cố định mà (d) đi qua với mọi m?
a) Hàm số (1) đồng biến khi: \(m-1>0\Rightarrow m>1\)
b) (d) đi qua điểm A(-1;2) suy ra x = -1 và y = 2
Thay x = -1 và y = 2 vào hàm số (1) ta có: \(2=\left(m-1\right)\times\left(-1\right)+2-m\Leftrightarrow2=1-m+2-m\)
\(2=-2m+3\Leftrightarrow m=\frac{1}{2}\)
bẹn ơi bẹn có bài nào khó hơn cho mình làm được k giợ
cho hàm số y= (m-2) x+3
a) tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b) tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;-2)
c) vẽ đồ thị hàm số với giá trị của m vừa tìm được ở câu a
a) Hàm số đồng biến khi m - 2 > 0
<=> m > 2
Hàm số nghịch biến khi m - 2 < 0
<=> m < 2
b) Vì A(1;-2) thuộc đồ thị
=> -2 = 1 ( m - 2 ) + 3
<=> -2 = m - 2 + 3
<=> m = 1
Vậy m = 1
c) Với m = 1 thì hàm số có dạng
y = ( 1 - 2 ) x + 3 = - x + 3
Ta có bảng giá trị tương ứng của x và y
x | 0 | 1 |
y | 3 | 2 |
Vậy đths là đường thẳng đi qua 2 điểm (0;3) và (1;2)
2.Cho hàm số y = (m -1)x + m +3(1) a)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;4)b) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số (1) luôn đi qua.
\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)
Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)
Cho hàm số y=( m - 1 ) x +m a) Tìm m để hàm số song song với trục hoành b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1) c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x=2- √3/2
a: Để (d)//Ox thì m-1=0
=>m=1
b: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-m+1+m=1
=>1=1(luôn đúng)
c: Thay x=\(\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\) và y=0 vào (d), ta đc:
\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}+m=0\)
=>\(\left(m-1\right)\cdot\left(2-\sqrt{3}\right)+2m=0\)
=>\(2m-\sqrt{3}m-2+\sqrt{3}+2m=0\)
=>\(m\left(4-\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)
=>\(m=\dfrac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}\)
Cho hàm số y=(m-2)x+4
A) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua điểm (-1,9)
Để đồ thị hàm số đi qua điểm (1;-9) thì x = 1; y = -9
Thay x = 1; y = -9 vào y = (m - 2)x + 4, ta có:
-9 = (m - 2).1 +4
-9 = m - 2 + 4
-9 = m + 2
m = -9 - 2
m = -11
Vậy để hàm số đi qua điểm (1; -9) thì m = -11